Danh mục

Đề cương chi tiết học phần Logistics điện tử (Mã học phần: ELO331)

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 436.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần "Logistics điện tử" này nhằm cập nhật cho người học xu hướng phát triển số hóa của logistics cũng như những ứng dụng cơ bản của E-logistics trong thực tế kinh doanh hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Logistics điện tử (Mã học phần: ELO331) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: LOGISTICS ĐIỆN TỬ Mã số: ELO331 Số tín chỉ: 03 Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH Bộ môn phụ trách: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ &QTKD KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bộ môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: E-LOGISTICS; Mã học phần: ELO3312. Tên Tiếng Anh: ELECTRONIC LOGISTICS Số tín chỉ: 3 (2/1/6) 36 tiết lý thuyết (2 TC), 18 tiết thực hành (1TC), 72 tiết tự học4. Điều kiện tham gia học tập học phần Học phần tiên quyết: Học phần trước: Logistics cơ bản, Quản trị Logistics, Thương mại điện tử Học phần song hành: …………………………………………………………… Khác: …………………………………………………………………................5. Các giảng viên phụ trách học phầnSTT Học hàm, học vị, họ tên Số điện Email Ghi thoại chú 1 TS. Bùi Như Hiển 0985.033.568 buinhuhien@tueba.edu.vn 2 TS. Đặng Trung Kiên 0985.552.641 dtkien@tueba.edu.vn 3 ThS. Vũ Đức Hà 0915.743.869 vuducha@tueba.edu.vn6. Mô tả học phần: Với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, Logistics cũng dần dầnđược số hóa. Các doanh nghiệp hiện nay cũng đã thay đổi hình thức quản lý và triểnkhai Logistics theo phương thức truyền thống sang logistics điện tử (e-Logistics). Họcphần này nhằm cập nhật cho người học xu hướng phát triển số hóa của logistics cũngnhư những ứng dụng cơ bản của E-logistics trong thực tế kinh doanh hiện nay.7. Mục tiêu học phần Mục Mô tả Chuẩn đầu ra Trình tiêu (Goal description) CTĐT độ(Goals) Học phần này trang bị cho sinh viên: năng lựcCO1 Các kiến thức chung về hoạt động logistics 2 điện tử, mục tiêu, nội dung các hoạt động 1.4;1.5: CTĐT QTKD của logistics điện tử, hạ tầng của logistics 1.4;1.5: CTĐT điện tử, đầu ra, đầu vào của hệ thống Logistics và QLCCU logistics điện tửCO2 Phân tích hệ thống logistics điện tử, xây 2.4;2.5: CTĐT QTKD 3 dựng chiến lược phát triển hệ thống logistics 2.3;2.5: CTĐT điện tử. Logistics và QLCCU Khả năng nhận thức các biến đổi của môi trường, vận dụng linh hoạt các phương pháp tư duy; Tạo ra cái nhìn sắc bén và linh hoạt để bắt kịp những thay đổi liên tục về quan điểm quản trị, các mô hình quản lý, các phương pháp kỹ thuật….trong lĩnh vực Logistics điện tửCO3 Kỹ năng phân tích, kỹ năng thuyết trình, xây 2.2; 2.3; 3.1; 3.2; 3.3; 3 dựng sự chủ động, tư duy năng động và sáng 3.4: CTĐT QTKD tạo, nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng 2.2;3.1;3.2;3.3;3.4: của học phần trong kinh doanh, đặc biệt là CTĐT Logistics và trong bối cảnh toàn cầu hóa. QLCCU8. CĐR của học phần (Course Learning Outcomes - CLOs) CĐR Mô tả Trình độ học Sau khi học xong học phần này, CĐR CTĐT năng lực phần người học có thể: Hiểu rõ về các nội dung chủ yếu của 1.3; 1.4 (CTĐT QTKD; 2 CLO1 Logistics điện tử. CTĐT Logistics &QLCCU) 1.4; 1.5; 2.5 (CTĐT 3 Phân tích thiết kế hệ thống logistics CLO2 QTKD; CTĐT điện tử Logistics &QLCCU) 1.5; 2.3; 2.4; 2.5 3 Đề xuất chiến lược phát triển hệ CLO3 (CTĐT QTKD; CTĐT thống logistics điện tử Logistics &QLCCU) Khả năng lập luận, tư duy theo hệ 2.2; 2.3; 2.4; 3.3 3 CLO4 thống, làm việc theo nhóm. Chủ (CTĐT QTKD; CTĐT động và sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Logistics &QLCCU) Tư duy sáng tạo trong công tác. 3.2; 3.3; 3.4 (CTĐT 3 CLO5 Quản lý nguồn lực và thời gian một QTKD; CTĐT cách tối ưu. Logistics &QLCCU) Mối tương thích giữa CĐR học phần với Triết lý giáo dục của Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh Nội dung của triết lý giáo dục CĐR học phần Đào tạo hướng tới phát huy tối đa khả năng của CLO4, CLO5Sáng tạo người học, chủ động tiếp cận và nắm bắt các cơ hội trong đời sống xã hội, trong nghề nghiệp Đào tạo người học có phẩm chất đạo đức, có tri CLO2, CLO3, CLO4 Thực thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu cần thiết phù hợp tiễn với nhu cầu của xã hội hiện đại, của thị trường lao động và nhu cầu học tập tự thân của mỗi người Đào tạo giúp người học tích lũy tri thức và kỹ CLO1, CLO2, CLO3Hội nhập năng nghề nghiệp, chủ động hội nhập quốc tế, phù ...

Tài liệu được xem nhiều: