Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.66 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1 cung cấp các thông tin như thời gian, điều kiện tiên quyết, kiến thức, mô tả tóm tắt nội dung, các kỹ năng và yêu cầu mà sinh cần đạt được. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để chủ động hơn trong việc học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Tiếng Việt: LUẬT THƢƠNG MẠI 1 Mã học phần: DHLK02 2. Số tín chỉ: 3(2,1) 3. Trình độ: Sinh viên năm thƣ́ 2 4. Phân bổ thời gian: + Lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận, thực hành: 28 tiết + Kiểm tra/ đánh giá: 2 + Tự học: 75 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Về kiến thức: Có những hiểu biết toàn diện về thƣơng nhân và hành vi thƣơng mại; + Nắm đƣợc các đặc điểm pháp lí của các loại thƣơng nhân, bao gồm: CTCP, công ti TNHH, công ti hợp danh, doanh nghiệp tƣ nhân, hộ kinh doanh, nhóm công ti và HTX; + Nhận diện đƣợc từng loại hình doanh nghiệp, phân biệt chúng và đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế của từng loại; + Nắm đƣợc quy định về thành lập doanh nghiệp và quy chế pháp lí về thành viên đầu tƣ thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp; + Nắm đƣợc quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp; + Nắm đƣợc quy định về cơ cấu tổ chức, quản lí doanh nghiệp (quản trị doanh nghiệp); + Hiểu đƣợc những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh, phân tích đƣợc một số rào cản quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng; 6.2 . Về kỹ năng: + Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của luật thƣơng mại; + Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh; + Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để có thể tƣ vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả năng của chủ đầu tƣ; + Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động của doanh nghiệp; + Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng 6.3. Về thái độ người học: + Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thị trƣờng; + Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần đƣợc bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm lợi ích của thƣơng nhân, chủ nợ của thƣơng nhân, của ngƣời lao động và của Nhà nƣớc. 7. Mô tả tóm tắt học phần: Luật thƣơng mại là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về thƣơng nhân và hành vi thƣơng mại. Luâ ̣t thƣơng ma ̣i 1 cung cấ p nhƣ̃ng kiế n thƣ́c khái quát về luật thƣơng mại Việt Nam ; pháp luật về doanh nghiê ̣p, các loại hình công ti ; pháp luật về hợp tác xã ; pháp luật về cạnh tranh và mô ̣t số vấ n đề quản lí nhà nƣớc trong liñ h vƣ̣c thƣơng ma ̣i. 8. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Luật kinh tế -Khoa Luật 9. Nhiệm vụ của sinh viên: - Nghiên cứu trƣớc giáo trình, tài liệu theo chƣơng, bài - Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp. - Tham gia thảo luận tại lớp - Làm bài tập cá nhân đƣợc giao - Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ - Tham gia thi kết thúc học phần 10. Tài liệu học tập: 10.1. Giáo trình bắt buộc: 1. PGS.TS. Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình luật kinh tế (tập 1: Luật doanh nghiệp), Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội. 10.2.Tài liệu tham khảo: 3. Bùi Ngọc Cƣờng (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Dung (2011) Hỏi và đáp luật thương mại, Nxb. Chính trị-hành chính. 5. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000)Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Khế (2007), Pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh, Nxb. Tƣ pháp 7. Phạm Duy Nghĩa (2004)Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. Đai học quốc gia, Hà Nội. 8.Nguyễn Nhƣ Phát (2002), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Luật doanh nghiệp năm 2005. 10. Luật số 37/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 170 Luật doanh nghiệp năm 2005. 11. Luật hợp tác xã năm 2012. 12. Luật thƣơng mại năm 2005 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần: 10 % - Điểm kiểm tra giữa kỳ (1 bài, thời gian 60 phút): 20 % - Điểm bài tập cá nhân: 20% - Thi cuối kỳ (thi viết, thời gian thi 90 phút): 50 % 12. Thang điểm: 10 (Tƣ̀ 0 – 10) làm tròn đến 01 chƣ̃ số thâ ̣p phân 13. Nội dung chi tiết học phần: Chƣơng 1. KHÁI QUÁT LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Phân bổ thời gian:lý thuyết 4 tiết, thảo luận 3 tiết 1.1. Quan niêm ̣ về luâ ̣t kinh tế , luâ ̣t thƣơng ma ̣i, luâ ̣t kinh doanh 1.1.1. Quan niê ̣m về luật kinh tế 1.1.2. Quan niê ̣m về luật thương mại 1.1.3. Quan niê ̣m về luật kinh doanh 1.2. Sơ lƣơ ̣c lich ̣ sƣ̉ phát triể n của luật thƣơng mại Việt Nam 1.2.1. Luật thương mại Viê ̣t Nam dưới chế độ cũ 1.2.2. Luật kinh tế trong nề n kinh tế kế hoạch hóa tập trung 1.2.3. Luật kinh tế trong nề n kinh tế thi ̣ trường 1.3. Khái niệm luật thƣơng mại 1.3.1. Hành vi thương mại – đố i tượng điề u chỉnh của luật thương mại 1.3.1.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh 1.3.1.2. Khái niệm hành vi thƣơng mại 1.3.2. Thương nhân – chủ thể chủ yếu của luật thương mại 1.3.2.1. Khái niệm thƣơng nhân 1.3.2.2. Đặc điểm thƣơng nhân 1.3.2.3. Các loại thƣơng nhân 1.4. Hê ̣thố ng ngành luâ ̣t, ngành khoa học và môn học luật thƣơng mại 1.4.1. Hê ̣ thố ng ngành luật thương mại 1.4.2. Hê ̣ thố ng khoa học luật thương mại 1.4.3. Hê ̣ thố ng môn học luật thương mại 1.5. Nguồ n của luâ ̣t thƣơng ma ̣i 1.5.1. Các văn bản quy phạm pháp luật 1.5.2. Điề u ước quố c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Tiếng Việt: LUẬT THƢƠNG MẠI 1 Mã học phần: DHLK02 2. Số tín chỉ: 3(2,1) 3. Trình độ: Sinh viên năm thƣ́ 2 4. Phân bổ thời gian: + Lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận, thực hành: 28 tiết + Kiểm tra/ đánh giá: 2 + Tự học: 75 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Về kiến thức: Có những hiểu biết toàn diện về thƣơng nhân và hành vi thƣơng mại; + Nắm đƣợc các đặc điểm pháp lí của các loại thƣơng nhân, bao gồm: CTCP, công ti TNHH, công ti hợp danh, doanh nghiệp tƣ nhân, hộ kinh doanh, nhóm công ti và HTX; + Nhận diện đƣợc từng loại hình doanh nghiệp, phân biệt chúng và đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế của từng loại; + Nắm đƣợc quy định về thành lập doanh nghiệp và quy chế pháp lí về thành viên đầu tƣ thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp; + Nắm đƣợc quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp; + Nắm đƣợc quy định về cơ cấu tổ chức, quản lí doanh nghiệp (quản trị doanh nghiệp); + Hiểu đƣợc những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh, phân tích đƣợc một số rào cản quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng; 6.2 . Về kỹ năng: + Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của luật thƣơng mại; + Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh; + Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để có thể tƣ vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả năng của chủ đầu tƣ; + Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động của doanh nghiệp; + Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng 6.3. Về thái độ người học: + Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thị trƣờng; + Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần đƣợc bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm lợi ích của thƣơng nhân, chủ nợ của thƣơng nhân, của ngƣời lao động và của Nhà nƣớc. 7. Mô tả tóm tắt học phần: Luật thƣơng mại là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về thƣơng nhân và hành vi thƣơng mại. Luâ ̣t thƣơng ma ̣i 1 cung cấ p nhƣ̃ng kiế n thƣ́c khái quát về luật thƣơng mại Việt Nam ; pháp luật về doanh nghiê ̣p, các loại hình công ti ; pháp luật về hợp tác xã ; pháp luật về cạnh tranh và mô ̣t số vấ n đề quản lí nhà nƣớc trong liñ h vƣ̣c thƣơng ma ̣i. 8. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Luật kinh tế -Khoa Luật 9. Nhiệm vụ của sinh viên: - Nghiên cứu trƣớc giáo trình, tài liệu theo chƣơng, bài - Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp. - Tham gia thảo luận tại lớp - Làm bài tập cá nhân đƣợc giao - Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ - Tham gia thi kết thúc học phần 10. Tài liệu học tập: 10.1. Giáo trình bắt buộc: 1. PGS.TS. Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình luật kinh tế (tập 1: Luật doanh nghiệp), Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội. 10.2.Tài liệu tham khảo: 3. Bùi Ngọc Cƣờng (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Dung (2011) Hỏi và đáp luật thương mại, Nxb. Chính trị-hành chính. 5. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000)Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Khế (2007), Pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh, Nxb. Tƣ pháp 7. Phạm Duy Nghĩa (2004)Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. Đai học quốc gia, Hà Nội. 8.Nguyễn Nhƣ Phát (2002), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Luật doanh nghiệp năm 2005. 10. Luật số 37/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 170 Luật doanh nghiệp năm 2005. 11. Luật hợp tác xã năm 2012. 12. Luật thƣơng mại năm 2005 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần: 10 % - Điểm kiểm tra giữa kỳ (1 bài, thời gian 60 phút): 20 % - Điểm bài tập cá nhân: 20% - Thi cuối kỳ (thi viết, thời gian thi 90 phút): 50 % 12. Thang điểm: 10 (Tƣ̀ 0 – 10) làm tròn đến 01 chƣ̃ số thâ ̣p phân 13. Nội dung chi tiết học phần: Chƣơng 1. KHÁI QUÁT LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Phân bổ thời gian:lý thuyết 4 tiết, thảo luận 3 tiết 1.1. Quan niêm ̣ về luâ ̣t kinh tế , luâ ̣t thƣơng ma ̣i, luâ ̣t kinh doanh 1.1.1. Quan niê ̣m về luật kinh tế 1.1.2. Quan niê ̣m về luật thương mại 1.1.3. Quan niê ̣m về luật kinh doanh 1.2. Sơ lƣơ ̣c lich ̣ sƣ̉ phát triể n của luật thƣơng mại Việt Nam 1.2.1. Luật thương mại Viê ̣t Nam dưới chế độ cũ 1.2.2. Luật kinh tế trong nề n kinh tế kế hoạch hóa tập trung 1.2.3. Luật kinh tế trong nề n kinh tế thi ̣ trường 1.3. Khái niệm luật thƣơng mại 1.3.1. Hành vi thương mại – đố i tượng điề u chỉnh của luật thương mại 1.3.1.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh 1.3.1.2. Khái niệm hành vi thƣơng mại 1.3.2. Thương nhân – chủ thể chủ yếu của luật thương mại 1.3.2.1. Khái niệm thƣơng nhân 1.3.2.2. Đặc điểm thƣơng nhân 1.3.2.3. Các loại thƣơng nhân 1.4. Hê ̣thố ng ngành luâ ̣t, ngành khoa học và môn học luật thƣơng mại 1.4.1. Hê ̣ thố ng ngành luật thương mại 1.4.2. Hê ̣ thố ng khoa học luật thương mại 1.4.3. Hê ̣ thố ng môn học luật thương mại 1.5. Nguồ n của luâ ̣t thƣơng ma ̣i 1.5.1. Các văn bản quy phạm pháp luật 1.5.2. Điề u ước quố c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương môn học Đề cương Luật thương mại 1 Luật thương mại 1 Đề cương chi tiết Luật thương mại 1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 439 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 315 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 191 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 168 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0