Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Thống kê
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.16 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần "Lý thuyết Thống kê" giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được các khái niệm căn bản trong thống kê, đối tượng nghiên cứu và quy trình nghiên cứu thống kê, số liệu thống kê, xác định được các mức độ của các hiện tượng kinh tế - xã hội, làm quen với việc xây dựng các phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ tương quan, trình bày được các phương pháp dự đoán thống kê, các phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Thống kêTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KẾ TOÁN PHÂN TÍCH Độc lập - Tự do – Hạnh phúc TỔ: THỐNG KÊ PHÂN TÍCH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Lý thuyết Thống kê - Mã học phần: 23 - Số tín chỉ: 2 - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị, Toán cao cấp, …. - Các học phần kế tiếp: Thống kê Doanh nghiệp, Phân tích hoạt động Kinh doanh - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 14 + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 14 + Kiểm tra đánh giá: 2 + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Địa chỉ khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kế toán – Phân tích, Bộ môn Thống kê – Phân tích - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: 1. Họ và tên giảng viên: Ths. Võ Thị Thu Hương Điện thoại: 0919573423 2. Mục tiêu của học phần Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể đạt được được những mục tiêu cơ bản sau: 2.1. Về kiến thức Sinh viên trình bày được các khái niệm căn bản trong thống kê, đối tượng nghiên cứu và quy trình nghiên cứu thống kê, số liệu thống kê, xác định được các mức độ của các hiện tượng kinh tế - xã hội, làm quen với việc xây dựng các phương trình hồi quy 1thể hiện mối quan hệ tương quan, trình bày được các phương pháp dự đoán thống kê,các phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu thống kê. Sinh viên hình thành tư duyvề kiến thức cơ sở, căn bản đặt nền tảng để có thể nghiên cứu sâu hơn các học phầnkhác liên quan như: Thống kê doanh nghiệp, Phân tích tài chính doanh nghiệp...2.2. Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng tiếp cận và vận dụng các phương pháp cho công tác thuthập số liệu, tính toán, xử lý số liệu và phân tích số liệu của các hiện tượng kinh tế xãhội xảy ra xung quanh, rèn luyện tính cẩn thận và chính xác, đồng thời có thể hìnhthành thói quen trình bày các dữ liệu một cách logic, khoa học.2.3. Về thái độ người học: Sinh viên rèn luyện được tính chủ động, say mê học hỏi, thích thú trong việc tínhtoán các chỉ tiêu thống kê, làm quen với các phương pháp tổng hợp và phân tích sựbiến động của các hiện tượng kinh tế xã hội trong thực tiễn với thái độ học nghiêmtúc, tích cực học hỏi để trang bị cho bản thân những kiến thức lý luận cơ bản nhất vềtính toán.3. Tóm tắt nội dung học phần: Học phấn gồm có 7 chương, đề cập đến những vấn đề cơ bản của thống kê:Quá trình nghiên cứu thống kê, nội dung điều tra thống kê, cách tổ chức điều tra chọnmẫu, chọn kích thước mẫu, cách xử lý số liệu sau khi điều tra, cách sắp xếp số liệu,tổng hợp và phân tích số liệu bằng các phương pháp: phân tổ, phân tích dãy số thờigian, hồi quy tương quan, phân tích xu thế, phương pháp dự đoán thống kê, phươngpháp chỉ số xác định ảnh hưởng của nhân tố từ đơn giản đến phức tạp ....4. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC1.Vai trò của thống kê học2. Khái niệm về thống kê học và đối tượng nghiên cứu của thống kê học 2.1. Khái niệm về thống kê học 2.2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 23. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 3.1. Tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể 3.2. Tiêu thức thống kê 3.3. Chỉ tiêu thống kê 3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê4. Thang đo thống kê 4.1. Thang đo định danh 4.2. Thang đo thứ bậc 4.3. Thang đo khoảng 4.4. Thang đo tỷ lệ CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 1. Điều tra thống kê 1.1. Những vấn đề chung của điều tra thống kê 1.2. Xác định nhu cầu thông tin 1.3. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê 1.4. Phương án điều tra thống kê 1.5. Phúc tra kết quả điều tra 1.6. Sai số trong điều tra thống kê 2. Tổng hợp thống kê 2.1. Một số vấn đề chung của tổng hợp thống kê 2.2. Nội dung tổng hợp 2.3. Chuẩn bị tài liệu để tổng hợp 2.4. Phương pháp tổng hợp 2.5. Hình thức tổ chức tổng hợp 2.6. Kiểm tra tài liệu đã được tổng hợp 3. Phân tích và dự đoán thống kê 33.1. Một số vấn đề chung của phân tích và dự đoán thống kê3.2. Kiểm tra, đánh giá, lựa chọn tài liệu dùng để phân tích và dự đoán3.3. Các phương pháp phân tích và dự đoán CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ1. Phân tổ thống kê1.1. Những vấn đề chung về phân tổ thống kê1.2. Các bước phân tổ thống kê1.3. Dãy số phân phối1.4. Phân tổ nhiều chiều2. Bảng thống kê2.1. Tác dụng của bảng thống kê2.2. Cấu thành bảng thống kê2.3. Các loại bảng thống kê2.4. Yêu cầu chung của việc xây dựng bảng thống kê3. Đồ thị thống kê3.1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Thống kêTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KẾ TOÁN PHÂN TÍCH Độc lập - Tự do – Hạnh phúc TỔ: THỐNG KÊ PHÂN TÍCH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Lý thuyết Thống kê - Mã học phần: 23 - Số tín chỉ: 2 - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị, Toán cao cấp, …. - Các học phần kế tiếp: Thống kê Doanh nghiệp, Phân tích hoạt động Kinh doanh - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 14 + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 14 + Kiểm tra đánh giá: 2 + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Địa chỉ khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kế toán – Phân tích, Bộ môn Thống kê – Phân tích - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: 1. Họ và tên giảng viên: Ths. Võ Thị Thu Hương Điện thoại: 0919573423 2. Mục tiêu của học phần Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể đạt được được những mục tiêu cơ bản sau: 2.1. Về kiến thức Sinh viên trình bày được các khái niệm căn bản trong thống kê, đối tượng nghiên cứu và quy trình nghiên cứu thống kê, số liệu thống kê, xác định được các mức độ của các hiện tượng kinh tế - xã hội, làm quen với việc xây dựng các phương trình hồi quy 1thể hiện mối quan hệ tương quan, trình bày được các phương pháp dự đoán thống kê,các phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu thống kê. Sinh viên hình thành tư duyvề kiến thức cơ sở, căn bản đặt nền tảng để có thể nghiên cứu sâu hơn các học phầnkhác liên quan như: Thống kê doanh nghiệp, Phân tích tài chính doanh nghiệp...2.2. Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng tiếp cận và vận dụng các phương pháp cho công tác thuthập số liệu, tính toán, xử lý số liệu và phân tích số liệu của các hiện tượng kinh tế xãhội xảy ra xung quanh, rèn luyện tính cẩn thận và chính xác, đồng thời có thể hìnhthành thói quen trình bày các dữ liệu một cách logic, khoa học.2.3. Về thái độ người học: Sinh viên rèn luyện được tính chủ động, say mê học hỏi, thích thú trong việc tínhtoán các chỉ tiêu thống kê, làm quen với các phương pháp tổng hợp và phân tích sựbiến động của các hiện tượng kinh tế xã hội trong thực tiễn với thái độ học nghiêmtúc, tích cực học hỏi để trang bị cho bản thân những kiến thức lý luận cơ bản nhất vềtính toán.3. Tóm tắt nội dung học phần: Học phấn gồm có 7 chương, đề cập đến những vấn đề cơ bản của thống kê:Quá trình nghiên cứu thống kê, nội dung điều tra thống kê, cách tổ chức điều tra chọnmẫu, chọn kích thước mẫu, cách xử lý số liệu sau khi điều tra, cách sắp xếp số liệu,tổng hợp và phân tích số liệu bằng các phương pháp: phân tổ, phân tích dãy số thờigian, hồi quy tương quan, phân tích xu thế, phương pháp dự đoán thống kê, phươngpháp chỉ số xác định ảnh hưởng của nhân tố từ đơn giản đến phức tạp ....4. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC1.Vai trò của thống kê học2. Khái niệm về thống kê học và đối tượng nghiên cứu của thống kê học 2.1. Khái niệm về thống kê học 2.2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 23. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 3.1. Tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể 3.2. Tiêu thức thống kê 3.3. Chỉ tiêu thống kê 3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê4. Thang đo thống kê 4.1. Thang đo định danh 4.2. Thang đo thứ bậc 4.3. Thang đo khoảng 4.4. Thang đo tỷ lệ CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 1. Điều tra thống kê 1.1. Những vấn đề chung của điều tra thống kê 1.2. Xác định nhu cầu thông tin 1.3. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê 1.4. Phương án điều tra thống kê 1.5. Phúc tra kết quả điều tra 1.6. Sai số trong điều tra thống kê 2. Tổng hợp thống kê 2.1. Một số vấn đề chung của tổng hợp thống kê 2.2. Nội dung tổng hợp 2.3. Chuẩn bị tài liệu để tổng hợp 2.4. Phương pháp tổng hợp 2.5. Hình thức tổ chức tổng hợp 2.6. Kiểm tra tài liệu đã được tổng hợp 3. Phân tích và dự đoán thống kê 33.1. Một số vấn đề chung của phân tích và dự đoán thống kê3.2. Kiểm tra, đánh giá, lựa chọn tài liệu dùng để phân tích và dự đoán3.3. Các phương pháp phân tích và dự đoán CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ1. Phân tổ thống kê1.1. Những vấn đề chung về phân tổ thống kê1.2. Các bước phân tổ thống kê1.3. Dãy số phân phối1.4. Phân tổ nhiều chiều2. Bảng thống kê2.1. Tác dụng của bảng thống kê2.2. Cấu thành bảng thống kê2.3. Các loại bảng thống kê2.4. Yêu cầu chung của việc xây dựng bảng thống kê3. Đồ thị thống kê3.1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học phần Đề cương chi tiết học phần Đề cương Lý thuyết Thống kê Lý thuyết Thống kê Phương pháp dự đoán thống kê Thống kê học Điều tra thống kê Phương pháp hồi quy tương quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 327 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 306 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 296 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 282 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 230 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 214 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 200 0 0