Đề cương chi tiết học phần: Nghiên cứu phát triển nông thôn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Nghiên cứu phát triển nông thôn giúp sinh viên nắm được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; những kiến thức cơ bản về nghiên cứu phát triển nông thôn: Khái niệm, mục đích của nghiên cứu phát triển nông thôn; Các phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn; biết cách thu thập thông tin, phân tích thông tin trong nghiên cứu PTNT; biết cách viết báo cáo nghiên cứu PTNT. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Nghiên cứu phát triển nông thôn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA: KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Đỗ Xuân Luận, Vũ Thị Hiền, Đặng Thị Bích Huệ, Nguyễn Thị Giang ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT Học phần: Nghiên cứu PTNTSố tín chỉ: 2 tín chỉMã số học phần: RDR 321 Thái nguyên, năm 2017 11. Tên học phần:Nghiên cứu phát triển nông thôn - Mã số học phần: RDR 321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ (theo khung chương trình) - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn.2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 6 (theo khung chương trình) - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết (số tiết lý thuyết, thực hành -theo khung chương trình) - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: - Số tiết sinh viên tự học:3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Phát triển nông thôn, Đánh giá nông thôn. - Học phần song hành: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.5. Mục tiêu của học phần:5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nêu được những kiến thức cơ bản về nghiên cứu phát triển nông thôn:Khái niệm, mục đích của nghiên cứu phát triển nông thôn; Các phương phápnghiên cứu phát triển nông thôn; - Biết cách thu thập thông tin, phân tích thông tin trong nghiên cứu PTNT. - Biết cách viết báo cáo nghiên cứu PTNT.5.2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng các công cụ trong điều tra tìm hiểu cộng đồng để thuthập thông tin và phân tích thông tin, viết báo cáo. 26. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy.TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạyCHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU PTNT1 Sự cần thiết phải nghiên cứu PTNT 1 Thuyết trình, phát vấn2 Khái niệm và mục đích của NCPTNT2.1 Khái niệm2.2 Mục đích của NCPTNT3 Mục đích của môn học NCPTNT4 Tiếp cận NCPTNT 1 Thuyết trình, phát vấn4.1 Tiếp cận truyền thống trong NCPTNT4.2 Tiếp cận tham dự trong NCPTNT4.3 Sự khác nhau giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận tham dự5 Tính liên ngành trong NCPTNT5.1 Tính liên ngành là gì?5.2 Ưu, nhược điểm của nghiên cứu liên ngànhChương 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PTNT1 Phương pháp đánh giá nông thôn có sự 3 Thuyết trình, phát vấn tham gia của người dân (PRA)1.1 Khái niệm1.2 Đặc điểm chủ yếu của PRA1.3 Triết lý và nguyên tắc cơ bản của PRA1.4 Sự phát triển của PRA và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam1.5 Phương pháp thực hiện1.6 Bộ công cụ của PRA1.7 Phân tích, tổng hợp và viết báo cáo kết quả PRA2 Phương pháp nghiên cứu trường hơp Thuyết trình, phát vấn2.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu trường hợp2.2 Phương pháp tiến hành3 Nghiên cứu hành động 13.1 Định nghĩa 3TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy3.2 So sánh nghiên cứu truyền thống và nghiên cứu hành động3.3 Các bước trong nghiên cứu hành động4 NCPTNT sử dụng khung sinh kế bền vững 3 Thuyết trình, phát vấn SLF Thuyết trình, thảo4.1 Những khái niệm cơ bản luận4.2 Mục đích sử dụng khung sinh kế bền vững4.3 Nguyên tắc phân tích đời sống nông thôn sử dụng SLF4.4 Ứng dụng của khung SLF trong NCPTNT4.5 Cách thức tiến hành sử dụng SLF trong NCPTNT5 Phương pháp NCPTNT theo vùng lãnh thổ 3 Thuyết trình, phát vấn (TBRD)5.1 Sự cần thiết phải PTNT theo vùng5.2 Thế nào là PTNT theo vùng5.3 Những đóng góp cụ thể của TBRD5.4 Bảy khía cạnh chủ chốt của TBRD5.5 Những điểm mấu chốt cần quan tâm khi triển khai TBRD trên thực tiễn5.6 Những thách thức đối với việc PTNT theo vùng ở Việt Nam5.7 Xây dựng mạng lưới quốc gia về PTNT5.8 Những tiêu chí cơ bản để thiết kế các hoạt động PTNT theo vùng6 Học và hành động có sự tham gia (PLA) 1 Thuyết trình, phát vấn6.1 Tổng quan về PLA6.2 Những nguyên tắc cơ bản của PLA6.3 Những ưu điểm và hạn chế của PLAChương 3: THU THẬP CÁC DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN TRONG NCPTNT1 Thu thập thông tin sẵn có 3 Thuyết trình, phát2 Phỏng vấn bán cấu trúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Nghiên cứu phát triển nông thôn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA: KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Đỗ Xuân Luận, Vũ Thị Hiền, Đặng Thị Bích Huệ, Nguyễn Thị Giang ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT Học phần: Nghiên cứu PTNTSố tín chỉ: 2 tín chỉMã số học phần: RDR 321 Thái nguyên, năm 2017 11. Tên học phần:Nghiên cứu phát triển nông thôn - Mã số học phần: RDR 321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ (theo khung chương trình) - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn.2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 6 (theo khung chương trình) - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết (số tiết lý thuyết, thực hành -theo khung chương trình) - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: - Số tiết sinh viên tự học:3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Phát triển nông thôn, Đánh giá nông thôn. - Học phần song hành: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.5. Mục tiêu của học phần:5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nêu được những kiến thức cơ bản về nghiên cứu phát triển nông thôn:Khái niệm, mục đích của nghiên cứu phát triển nông thôn; Các phương phápnghiên cứu phát triển nông thôn; - Biết cách thu thập thông tin, phân tích thông tin trong nghiên cứu PTNT. - Biết cách viết báo cáo nghiên cứu PTNT.5.2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng các công cụ trong điều tra tìm hiểu cộng đồng để thuthập thông tin và phân tích thông tin, viết báo cáo. 26. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy.TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạyCHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU PTNT1 Sự cần thiết phải nghiên cứu PTNT 1 Thuyết trình, phát vấn2 Khái niệm và mục đích của NCPTNT2.1 Khái niệm2.2 Mục đích của NCPTNT3 Mục đích của môn học NCPTNT4 Tiếp cận NCPTNT 1 Thuyết trình, phát vấn4.1 Tiếp cận truyền thống trong NCPTNT4.2 Tiếp cận tham dự trong NCPTNT4.3 Sự khác nhau giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận tham dự5 Tính liên ngành trong NCPTNT5.1 Tính liên ngành là gì?5.2 Ưu, nhược điểm của nghiên cứu liên ngànhChương 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PTNT1 Phương pháp đánh giá nông thôn có sự 3 Thuyết trình, phát vấn tham gia của người dân (PRA)1.1 Khái niệm1.2 Đặc điểm chủ yếu của PRA1.3 Triết lý và nguyên tắc cơ bản của PRA1.4 Sự phát triển của PRA và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam1.5 Phương pháp thực hiện1.6 Bộ công cụ của PRA1.7 Phân tích, tổng hợp và viết báo cáo kết quả PRA2 Phương pháp nghiên cứu trường hơp Thuyết trình, phát vấn2.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu trường hợp2.2 Phương pháp tiến hành3 Nghiên cứu hành động 13.1 Định nghĩa 3TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy3.2 So sánh nghiên cứu truyền thống và nghiên cứu hành động3.3 Các bước trong nghiên cứu hành động4 NCPTNT sử dụng khung sinh kế bền vững 3 Thuyết trình, phát vấn SLF Thuyết trình, thảo4.1 Những khái niệm cơ bản luận4.2 Mục đích sử dụng khung sinh kế bền vững4.3 Nguyên tắc phân tích đời sống nông thôn sử dụng SLF4.4 Ứng dụng của khung SLF trong NCPTNT4.5 Cách thức tiến hành sử dụng SLF trong NCPTNT5 Phương pháp NCPTNT theo vùng lãnh thổ 3 Thuyết trình, phát vấn (TBRD)5.1 Sự cần thiết phải PTNT theo vùng5.2 Thế nào là PTNT theo vùng5.3 Những đóng góp cụ thể của TBRD5.4 Bảy khía cạnh chủ chốt của TBRD5.5 Những điểm mấu chốt cần quan tâm khi triển khai TBRD trên thực tiễn5.6 Những thách thức đối với việc PTNT theo vùng ở Việt Nam5.7 Xây dựng mạng lưới quốc gia về PTNT5.8 Những tiêu chí cơ bản để thiết kế các hoạt động PTNT theo vùng6 Học và hành động có sự tham gia (PLA) 1 Thuyết trình, phát vấn6.1 Tổng quan về PLA6.2 Những nguyên tắc cơ bản của PLA6.3 Những ưu điểm và hạn chế của PLAChương 3: THU THẬP CÁC DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN TRONG NCPTNT1 Thu thập thông tin sẵn có 3 Thuyết trình, phát2 Phỏng vấn bán cấu trúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Nghiên cứu phát triển nông thôn Phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn Thu thập dữ liệu Thu thập thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 423 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 332 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 300 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 288 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 244 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 161 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 158 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 156 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 152 0 0