Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (II)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.09 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (II) nhằm giúp cho sinh viên: Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng; xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (II) ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin(II) - Mã số học phần: MLP 132 - Số tín chỉ: 03 - Tính chất của học phần: bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: không. - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: tất cả các ngành đào tạo của trường ĐH Nông Lâm 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 36 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp 9 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (I) - Học phần song hành: không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (II) nhằm giúp cho sinh viên: - Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng. - Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. 5.2. Kỹ năng - Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo. 1 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Phần thứ hai: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA CHƢƠNG IV : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 6 4.1 Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của 1 Thuyết trình sản xuất hàng hoá + vấn đáp 4.1.1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá 4.1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 4.2 Hàng hoá 2 Thuyết trình + vấn đáp 4.2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hoá 4.2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá 4.2.3 Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá 4.3 Tiền tệ 1 Thảo luận + phản biện + giải đáp 4.3.1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ 4.3.2 Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ 4.4 Quy luật giá trị 2 Thuyết trình + vấn đáp 4.4.1 Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị 4.4.2 Tác động của quy luật giá trị CHƢƠNG V : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 10 THẶNG DƢ 5.1 Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản 1 Thuyết trình + vấn đáp 5.1.1 Công thức chung của tư bản 5.1.2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản 5.1.3 Hàng hoá sức lao động 5.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 2 Thuyết trình + vấn đáp 5.2.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị 2 thặng dư 5.2.2 Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến 5.2.3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư 5.2.4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 5.2.5 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 5.3 Tiền công trong chủ nghĩa tư bản 1 Thuyết trình + vấn đáp 5.3.1 Bản chất kinh tế của tiền công 5.3.2 Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản 5.3.3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 5.4 Sự chuyển hoá của giá trị thặng dư thành 1 Thuyết trình tư bản – tích luỹ tư bản + vấn đáp 5.4.1 Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản 5.4.2 Tích tụ tư bản và tập trung tư bản 5.4.3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản 5.5 Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị 1 Thuyết trình thặng dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (II) ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin(II) - Mã số học phần: MLP 132 - Số tín chỉ: 03 - Tính chất của học phần: bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: không. - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: tất cả các ngành đào tạo của trường ĐH Nông Lâm 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 36 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp 9 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (I) - Học phần song hành: không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (II) nhằm giúp cho sinh viên: - Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng. - Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. 5.2. Kỹ năng - Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo. 1 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Phần thứ hai: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA CHƢƠNG IV : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 6 4.1 Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của 1 Thuyết trình sản xuất hàng hoá + vấn đáp 4.1.1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá 4.1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 4.2 Hàng hoá 2 Thuyết trình + vấn đáp 4.2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hoá 4.2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá 4.2.3 Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá 4.3 Tiền tệ 1 Thảo luận + phản biện + giải đáp 4.3.1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ 4.3.2 Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ 4.4 Quy luật giá trị 2 Thuyết trình + vấn đáp 4.4.1 Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị 4.4.2 Tác động của quy luật giá trị CHƢƠNG V : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 10 THẶNG DƢ 5.1 Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản 1 Thuyết trình + vấn đáp 5.1.1 Công thức chung của tư bản 5.1.2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản 5.1.3 Hàng hoá sức lao động 5.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 2 Thuyết trình + vấn đáp 5.2.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị 2 thặng dư 5.2.2 Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến 5.2.3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư 5.2.4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 5.2.5 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 5.3 Tiền công trong chủ nghĩa tư bản 1 Thuyết trình + vấn đáp 5.3.1 Bản chất kinh tế của tiền công 5.3.2 Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản 5.3.3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 5.4 Sự chuyển hoá của giá trị thặng dư thành 1 Thuyết trình tư bản – tích luỹ tư bản + vấn đáp 5.4.1 Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản 5.4.2 Tích tụ tư bản và tập trung tư bản 5.4.3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản 5.5 Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị 1 Thuyết trình thặng dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Học thuyết giá trị Học thuyết giá trị thặng dư Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 345 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 313 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 295 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 268 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 202 0 0 -
152 trang 174 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - PGS.TS. Vũ Văn Hân
32 trang 172 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 172 0 0