Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.09 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nắm chi tiết nội dung, thời gian, các yêu cầu, thang điểm của học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội và có phương pháp chủ động trong học tập, mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC XÃ HỘI Ngành đào tạo: Công tác xã hội Hệ đào tạo: Đại học chính quy 1. Tên học phần: Pháp luật về Lĩnh vực Xã hội 2. Mã học phần: DHPL02 3. Số đvht: 4 (3,1) 4. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất 5. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 45 tiết (3 tiết giảng /1 tuần lễ) - Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết (2 tiết thảo luận nhóm / 1 tuần lễ) - Tự học: 45 giờ 6. Điều kiện tiên quyết: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam; Pháp luật Đại cương 7. Mục tiêu của học phần: 7.1. Về kiến thức: Sinh viên biết được các kiến thức cơ bản nhất về các quy định của nhà nước liên quan đến các vấn đề xã hội như: Lao động -Việc làm; ưu đãi xã hội, bảo trợ xã hội; tệ nạn xã hội… 7.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tự học, có tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các vấn đề xã hội; hình thành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân; rèn luyện kỹ năng giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho các đối tượng bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội. 1 7.3. Về thái độ: Có ý thức nâng cao hiểu biết về pháp luật, có lòng tin đối với pháp luật, có thái độ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước nói chung và pháp luật về lĩnh vực xã hội nói riêng, hình thành thói quen tôn trọng và thực hiện pháp luật 8. Mô tả tóm tắt học phần: Học phần Pháp luật về lĩnh vực Xã hội, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các quy định của pháp luật đối với các vấn đề xã hội hiện nay cụ thể: Quan điểm của Đảng và những quy định của pháp luật về Lao động - việc làm; quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nước về ưu đãi người có công; quy định của pháp luật về các đối tượng bảo trợ xã hội, chính sách bảo trợ xã hội; quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy, mại dâm. Các quy định của pháp luật về lĩnh vực xã hội luôn đi đôi với các quy định của pháp luật về kinh tế, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế phải đi đôi với công bằng, ổn định trật tự xã hội và phát triển bền vững đất nước. 9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Pháp luật 10. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, chuẩn bị bài ở nhà. - Có 2 bài kiểm tra định kỳ 45 phút dưới dạng viết, trắc nghiệm hoặc bài tập tình huống - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết và bài tập tình huống hoặc trắc nghiệm 90 phút - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo trước khi lên lớp, chuẩn bị trước nội dung trao đổi/thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu tham khảo 11. Tài liệu học tập: 11.1.Tài liệu bắt buộc 1. Trường đại học Lao động-Xã hội, Hoàng Thị Minh (chủ biên), giáo trình Pháp luật về lĩnh vực xã hội, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2008. 11.2 Tài liệu tham khảo 1. Luật lao động 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, năm 2006, năm 2007, năm 2013 2 2. Pháp lệnh ưu đãi người có công năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2005 3. Luật Người khuyết tật năm 2010 4. Luật Người cao tuổi năm 2009 5. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 6. Luật phòng, chống ma túy năm 2000 7. UNICEF (2002), Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 9. Luật Bình đẳng giới 2006 10. Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú Điểm thường xuyên, điểm chuyên cần, thái độ, ý thức thảo 1 1 điểm 10 % luận, làm bài tập, chuẩn bị bài ở nhà. Điểm kiểm tra định kỳ (viết/trắc nghiệm/ bài tập tình 2 2 bài KT 30% huống) Thi viết/trắc 3 Thi kết thúc học phần nghiệm 60 % (90 phút) - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu 13. Thang điểm: 10 3 - Điểm thành phần, làm tròn đến một chữ số thập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC XÃ HỘI Ngành đào tạo: Công tác xã hội Hệ đào tạo: Đại học chính quy 1. Tên học phần: Pháp luật về Lĩnh vực Xã hội 2. Mã học phần: DHPL02 3. Số đvht: 4 (3,1) 4. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất 5. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 45 tiết (3 tiết giảng /1 tuần lễ) - Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết (2 tiết thảo luận nhóm / 1 tuần lễ) - Tự học: 45 giờ 6. Điều kiện tiên quyết: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam; Pháp luật Đại cương 7. Mục tiêu của học phần: 7.1. Về kiến thức: Sinh viên biết được các kiến thức cơ bản nhất về các quy định của nhà nước liên quan đến các vấn đề xã hội như: Lao động -Việc làm; ưu đãi xã hội, bảo trợ xã hội; tệ nạn xã hội… 7.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tự học, có tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các vấn đề xã hội; hình thành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân; rèn luyện kỹ năng giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho các đối tượng bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội. 1 7.3. Về thái độ: Có ý thức nâng cao hiểu biết về pháp luật, có lòng tin đối với pháp luật, có thái độ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước nói chung và pháp luật về lĩnh vực xã hội nói riêng, hình thành thói quen tôn trọng và thực hiện pháp luật 8. Mô tả tóm tắt học phần: Học phần Pháp luật về lĩnh vực Xã hội, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các quy định của pháp luật đối với các vấn đề xã hội hiện nay cụ thể: Quan điểm của Đảng và những quy định của pháp luật về Lao động - việc làm; quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nước về ưu đãi người có công; quy định của pháp luật về các đối tượng bảo trợ xã hội, chính sách bảo trợ xã hội; quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy, mại dâm. Các quy định của pháp luật về lĩnh vực xã hội luôn đi đôi với các quy định của pháp luật về kinh tế, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế phải đi đôi với công bằng, ổn định trật tự xã hội và phát triển bền vững đất nước. 9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Pháp luật 10. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, chuẩn bị bài ở nhà. - Có 2 bài kiểm tra định kỳ 45 phút dưới dạng viết, trắc nghiệm hoặc bài tập tình huống - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết và bài tập tình huống hoặc trắc nghiệm 90 phút - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo trước khi lên lớp, chuẩn bị trước nội dung trao đổi/thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu tham khảo 11. Tài liệu học tập: 11.1.Tài liệu bắt buộc 1. Trường đại học Lao động-Xã hội, Hoàng Thị Minh (chủ biên), giáo trình Pháp luật về lĩnh vực xã hội, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2008. 11.2 Tài liệu tham khảo 1. Luật lao động 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, năm 2006, năm 2007, năm 2013 2 2. Pháp lệnh ưu đãi người có công năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2005 3. Luật Người khuyết tật năm 2010 4. Luật Người cao tuổi năm 2009 5. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 6. Luật phòng, chống ma túy năm 2000 7. UNICEF (2002), Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 9. Luật Bình đẳng giới 2006 10. Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú Điểm thường xuyên, điểm chuyên cần, thái độ, ý thức thảo 1 1 điểm 10 % luận, làm bài tập, chuẩn bị bài ở nhà. Điểm kiểm tra định kỳ (viết/trắc nghiệm/ bài tập tình 2 2 bài KT 30% huống) Thi viết/trắc 3 Thi kết thúc học phần nghiệm 60 % (90 phút) - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu 13. Thang điểm: 10 3 - Điểm thành phần, làm tròn đến một chữ số thập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương môn học Đề cương Pháp luật về lĩnh vực xã hội Pháp luật về lĩnh vực xã hội Công tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 424 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 333 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 302 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 289 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 244 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0 -
58 trang 192 0 0
-
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 184 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 162 0 0