Đề cương chi tiết học phần: Phát triển cộng đồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Phát triển cộng đồng trang bị cho sinh viên: Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; nêu được những kiến thức cơ bản về cộng đồng: Khái niệm, đặc trưng, cơ cấu cộng đồng, nguyên lý phát triển cộng đồng, quan điểm trong phát triển cộng đồng; nêu được khái niệm và đặc trưng của một số cộng đồng ở nông thôn và công tác xã hội trong các cộng đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Phát triển cộng đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ TRẦN VIỆT DŨNGĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Phát triển cộng đồng Số tín chỉ: 2 tín chỉ Mã số học phần: CDE221 Thái nguyên, năm 2016 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: Phát triển cộng đồng - Mã số học phần: CDE221 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn, Khuyến nông.2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 3 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 26 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 8 tiết TH = 4 tiết LT - Số tiết sinh viên tự học:3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Xã hội học đại cương, Xã hội học nông thôn. - Học phần song hành: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.5. Mục tiêu của học phần:5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nêu được những kiến thức cơ bản về cộng đồng: Khái niệm, đặc trưng,cơ cấu cộng đồng, nguyên lý phát triển cộng đồng, quan điểm trong phát triểncộng đồng. - Nêu được khái niệm và đặc trưng của một số cộng đồng ở nông thôn vàcông tác xã hội trong các cộng đồng. - Biết cách huy động nội lực trong cộng đồng vào cách lập dự án pháttriển cộng đồng..5.2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng các công cụ trong điều tra tìm hiểu cộng đồng, huyđộng được nguồn nhân lực trong các hoạt động phát triển cộng đồng.6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy. Số Phương pháp giảngTT Nội dung kiến thức tiết dạyCHƢƠNG 1: NHẬP MÔN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG1.1 Nhu cầu gia tăng vai trò cộng đồng trong 1 Thuyết trình, phát vấn phát triển1.2 Lịch sử và diễn tiến của phát triển cộng 1 Thuyết trình, phát vấn đồng1.3 Bộ môn khoa học Phát triển cộng đồng1.4 Giới thiệu môn học phát triển cộng đồngChương 2: LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG2.1 Tiếp cận Cộng đồng 2 Thuyết trình, phát vấn2.2 Khái niệm, mục tiêu và nguyên lý phát 2 Thuyết trình, phát vấn triển cộng đồng2.3 Tiến trình phát triển cộng đồng 1 Thuyết trình, thảo luận2.4 Đánh giá sự phát triển của cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn2.5 Cán bộ phát triển 1 Thuyết trình, phát vấnChương 3: TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN3.1 Các khái niệm về nông thôn và phát triển 2 Thuyết trình, phát vấn nông thôn3.2 Phương pháp tiếp cận Phát triển nông thôn 1 Thuyết trình, phát vấnCHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO4.1 Khái niệm nghèo 2 Thuyết trình, phát vấn Số Phương pháp giảngTT Nội dung kiến thức tiết dạy4.2 Tình trạng nghèo4.3 Đánh giá tình trạng nghèo Thuyết trình, phát vấn 24.4 Đặc điểm người nghèo và nguyên nhân đói 2 Thuyết trình, phát vấn nghèo4.5 Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 1 Thuyết trình, phát vấnCHƢƠNG 5: PHƢƠNG PHÁP CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN5.1 Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển 1 Thuyết trình, phát vấn5.2 Xây dựng tổ chức dựa vào cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn5.3 Phát triển theo định hướng cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấnCHƢƠNG 6: KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG6.1 Nội dung tìm hiểu cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn6.2 Các phương pháp khảo sát và tìm hiểu 1 Thuyết trình, phát vấn cộng đồng Khảo sát cộng đồng theo phương pháp 2 Thuyết trình, phát vấn6.3 tham giaTHỰC HÀNHBÀI 1: TỔNG QUAN CỘNG ĐỒNG1.1 Xác định yếu tố địa vực của cộng đồng (vẽ 2 Thuyết trình, thực hành sơ đồ)1.2 Xây dựng các câu hỏi để thu thập thông tin 2 Thuyết trình, thực hànhBÀI 2: GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG2.1 Tìm hiểu nhu cầu của cộng đồng, xác định 1 Thuyết trình, thực hành chủ đề truyền thong2.2 Lập kế hoạch truyền thông và Xây dựng 2 Thuyết trình, thực hành chi tiết chương trình tập huấn truyền thông Số Phương pháp giảngTT Nội dung kiến thức tiết dạy2.3 Tiến hành truyền thông; Lượng giá 1 Thuyết trình, thực hành7. Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Giáo trình Phát triển cộng đồng lý luận và ứngdụng trong phát triển nông thôn, ĐH Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp 2007.8. Tài liệu tham khảo 1. Ảnh hưởng của hiện tượng du canh du cư đến cộng đồng ngườiHMông ở miền núi phía Bắc/Nguyễn Thúy Hà. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2006 -142 tr. 2. Báo cáo đánh giá và lên kế hoạch các sự kiện được tổ chức bởi dự ánnâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo trong tuần từ 27 tháng 11 đến 1tháng 12 năm 2006. - 133 tr.: minh họa; 30 cm - (Tuần lễ M4P 2006) 3. Các văn bản pháp luật về chính sách hỗ trợ đối với người nghèo và bảotrợ, cứu trợ xã hội: Sách tham khảo. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2001. - 464tr. ; 19 cm. 4. Các vấn đề về giới và dân tộc thiểu số tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Phát triển cộng đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ TRẦN VIỆT DŨNGĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Phát triển cộng đồng Số tín chỉ: 2 tín chỉ Mã số học phần: CDE221 Thái nguyên, năm 2016 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: Phát triển cộng đồng - Mã số học phần: CDE221 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn, Khuyến nông.2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 3 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 26 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 8 tiết TH = 4 tiết LT - Số tiết sinh viên tự học:3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Xã hội học đại cương, Xã hội học nông thôn. - Học phần song hành: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.5. Mục tiêu của học phần:5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nêu được những kiến thức cơ bản về cộng đồng: Khái niệm, đặc trưng,cơ cấu cộng đồng, nguyên lý phát triển cộng đồng, quan điểm trong phát triểncộng đồng. - Nêu được khái niệm và đặc trưng của một số cộng đồng ở nông thôn vàcông tác xã hội trong các cộng đồng. - Biết cách huy động nội lực trong cộng đồng vào cách lập dự án pháttriển cộng đồng..5.2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng các công cụ trong điều tra tìm hiểu cộng đồng, huyđộng được nguồn nhân lực trong các hoạt động phát triển cộng đồng.6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy. Số Phương pháp giảngTT Nội dung kiến thức tiết dạyCHƢƠNG 1: NHẬP MÔN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG1.1 Nhu cầu gia tăng vai trò cộng đồng trong 1 Thuyết trình, phát vấn phát triển1.2 Lịch sử và diễn tiến của phát triển cộng 1 Thuyết trình, phát vấn đồng1.3 Bộ môn khoa học Phát triển cộng đồng1.4 Giới thiệu môn học phát triển cộng đồngChương 2: LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG2.1 Tiếp cận Cộng đồng 2 Thuyết trình, phát vấn2.2 Khái niệm, mục tiêu và nguyên lý phát 2 Thuyết trình, phát vấn triển cộng đồng2.3 Tiến trình phát triển cộng đồng 1 Thuyết trình, thảo luận2.4 Đánh giá sự phát triển của cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn2.5 Cán bộ phát triển 1 Thuyết trình, phát vấnChương 3: TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN3.1 Các khái niệm về nông thôn và phát triển 2 Thuyết trình, phát vấn nông thôn3.2 Phương pháp tiếp cận Phát triển nông thôn 1 Thuyết trình, phát vấnCHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO4.1 Khái niệm nghèo 2 Thuyết trình, phát vấn Số Phương pháp giảngTT Nội dung kiến thức tiết dạy4.2 Tình trạng nghèo4.3 Đánh giá tình trạng nghèo Thuyết trình, phát vấn 24.4 Đặc điểm người nghèo và nguyên nhân đói 2 Thuyết trình, phát vấn nghèo4.5 Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 1 Thuyết trình, phát vấnCHƢƠNG 5: PHƢƠNG PHÁP CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN5.1 Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển 1 Thuyết trình, phát vấn5.2 Xây dựng tổ chức dựa vào cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn5.3 Phát triển theo định hướng cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấnCHƢƠNG 6: KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG6.1 Nội dung tìm hiểu cộng đồng 1 Thuyết trình, phát vấn6.2 Các phương pháp khảo sát và tìm hiểu 1 Thuyết trình, phát vấn cộng đồng Khảo sát cộng đồng theo phương pháp 2 Thuyết trình, phát vấn6.3 tham giaTHỰC HÀNHBÀI 1: TỔNG QUAN CỘNG ĐỒNG1.1 Xác định yếu tố địa vực của cộng đồng (vẽ 2 Thuyết trình, thực hành sơ đồ)1.2 Xây dựng các câu hỏi để thu thập thông tin 2 Thuyết trình, thực hànhBÀI 2: GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG2.1 Tìm hiểu nhu cầu của cộng đồng, xác định 1 Thuyết trình, thực hành chủ đề truyền thong2.2 Lập kế hoạch truyền thông và Xây dựng 2 Thuyết trình, thực hành chi tiết chương trình tập huấn truyền thông Số Phương pháp giảngTT Nội dung kiến thức tiết dạy2.3 Tiến hành truyền thông; Lượng giá 1 Thuyết trình, thực hành7. Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Giáo trình Phát triển cộng đồng lý luận và ứngdụng trong phát triển nông thôn, ĐH Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp 2007.8. Tài liệu tham khảo 1. Ảnh hưởng của hiện tượng du canh du cư đến cộng đồng ngườiHMông ở miền núi phía Bắc/Nguyễn Thúy Hà. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2006 -142 tr. 2. Báo cáo đánh giá và lên kế hoạch các sự kiện được tổ chức bởi dự ánnâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo trong tuần từ 27 tháng 11 đến 1tháng 12 năm 2006. - 133 tr.: minh họa; 30 cm - (Tuần lễ M4P 2006) 3. Các văn bản pháp luật về chính sách hỗ trợ đối với người nghèo và bảotrợ, cứu trợ xã hội: Sách tham khảo. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2001. - 464tr. ; 19 cm. 4. Các vấn đề về giới và dân tộc thiểu số tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Phát triển cộng đồng Lý luận phát triển cộng đồng Tiếp cận phát triển nông thôn Xóa đói giảm nghèo Phương pháp cộng đồng trong phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 166 0 0