Đề cương chi tiết học phần Quản lý xung đột (Mã học phần: LUA112061)
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 37.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Quản lý xung đột cung cấp những kiến thức và kỹ năng về quản lý xung đột: Khái niệm xung đột, nguyên nhân dẫn đến xung đột, chiến lược, hình thức, phương pháp, nguyên tắc và kỹ năng quản lý xung đột trong hòa giải và đàm phán. Với các kiến thức được cung cấp người học hình thành khả năng nhận diện các vấn đề xung đột pháp luật; xung đột giữa pháp luật với thực tiễn, vận dụng pháp luật vào giải quyết tình huống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Quản lý xung đột (Mã học phần: LUA112061)ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Tên tiếng Việt: QUẢN LÝ XUNG ĐỘT Tên tiếng Anh: CONFLICT MANAGEMENT Mã học phần: LUA112061 Ngành đào tạo: Luật1. Thông tin chung về học phầnHọc phần: ? Bắt buộc ?XTự chọnThuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng? Khối kiến thức chung ?XKhối kiến thức chuyên ngành? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữSố tín chỉ: 02Giờ lý thuyết: 10Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 19nhóm/sửa bài kiểm traSố giờ tự học 90Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0Học phần tiên quyết: Các học phần bắt buộc thuộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.Học phần học trước: Các học phần bắt buộc thuộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngànhHọc phần song hành:- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Hành chính. Thông tin chung về giảng viên Học hàm, học vị, họ và Số điện thoạiSTT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ1 TS. Lê Thị Nga 0903577138 ngalt@hul.edu.vn Phụ trách2 Trần Thị Diệu Hà hattd@hul.edu.vn Tham gia3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần quản lý xung đột cung cấp những kiến thức và kỹ năng về quản lý xungđột: Khái niệm xung đột, nguyên nhân dẫn đến xung đột, chiến lược, hình thức, phươngpháp, nguyên tắc và kỹ năng quản lý xung đột trong hòa giải và đàm phán. Với các kiếnthức được cung cấp người học hình thành khả năng nhận diện các vấn đề xung đột phápluật; xung đột giữa pháp luật với thực tiễn, vận dụng pháp luật vào giải quyết tình huống. Học phần cung cấp cho người học các kỹ năng lập kế hoạch đàm phán, nhận diệnnhững khó khăn trong quá trình đàm phán, lựa chọn phương pháp, chiến lược và hìnhthức giải quyết xung đột. Kỹ năng phân công và phối hợp giữa các thành viên trong làmviệc nhóm. Kỹ năng thuyết trình và tranh biện trong đàm phán. Sau khi kết thúc học phần người học có khả năng phân tích luật viết để hiểu chínhxác nội dung, hài hòa các quy định của các lĩnh vực pháp luật để giải quyết một tìnhhuống thực tế; vận dụng sáng tạo, linh hoạt các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyếtcác các tình huống đòi hỏi từ vị trí công việc.4. Mục tiêu học phần 4.1. Về kiến thức: Hình thành hệ thống tri thức để nhận diện xung đột xuất hiện trongxã hội; các kỹ năng trong việc vận dụng lý thuyết và thực hành các hình thức giải quyếtcác loại xung đột qua đàm phán trong các hình thức giải quyết xung đột cụ thât là hoàgiải, trọng tài hoặc thương lượng. 4.2. Về kỹ năng: - Hình thành và phát triển khả năng tư duy sáng tạo, mềm dẻo và độc lập trong việcvận dụng các hình thức và phương pháp giải quyết các tình huống xung đột xảy ra; - Phát triển kỹ năng đàm phán qua việc hình thành các kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặtcâu hỏi và kỹ năng kiểm soát cảm xúc cá nhân; - Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác, khả năng tương tác giữa các thành viên khilàm việc nhóm. 4.3. Về thái độ - Hình thành thái độ đúng đắn trong nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng xung đột trong đờisống xã hội; - Hình thành tính chủ động, tự tin, độc lập trong việc đưa ra các quyết định trong các tìnhhuống; - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, làm quen vớicác tình huống thực tế, tích cực xây dựng bài giảng.5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO1 Nhận diện được lý thuyết xung đột và quản trị xung PLO2 đột. CLO2 Áp dụng được kiến thức pháp luật và kiến thức chung PLO3 vào việc giải quyết các tình huống xung đột. 5.2. Kỹ năng CLO3 Có kỹ năng nhận diện, phân tích các quy phạm pháp PLO7 luật có liên quan để giải quyết các tình huống đặt ra. CLO4 Có khả năng tương tác, phối hợp trong hoạt động PLO8 nhóm trong quá trình thực hành các bài tập nhóm. CLO5 Có khả năng xây dựng kế hoạch quản trị xung đột, khả PLO8 năng đàm phán qua việc sử dụng kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi và kỹ năng kiểm soát cảm xúc cá nhân. 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO6 Nghiêm túc và có trách nhiệm trong công việc. PLO11 + Số bài kiểm tra giữa kì: 01 bài kiểm tra 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) P Liệt kê PI mà CLO L có đóng góp, hỗ trợCLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO10 P O đạt được và ghi rõ 9 mức đạtCLO 1 R, A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Quản lý xung đột (Mã học phần: LUA112061)ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Tên tiếng Việt: QUẢN LÝ XUNG ĐỘT Tên tiếng Anh: CONFLICT MANAGEMENT Mã học phần: LUA112061 Ngành đào tạo: Luật1. Thông tin chung về học phầnHọc phần: ? Bắt buộc ?XTự chọnThuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng? Khối kiến thức chung ?XKhối kiến thức chuyên ngành? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữSố tín chỉ: 02Giờ lý thuyết: 10Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 19nhóm/sửa bài kiểm traSố giờ tự học 90Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0Học phần tiên quyết: Các học phần bắt buộc thuộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.Học phần học trước: Các học phần bắt buộc thuộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngànhHọc phần song hành:- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Hành chính. Thông tin chung về giảng viên Học hàm, học vị, họ và Số điện thoạiSTT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ1 TS. Lê Thị Nga 0903577138 ngalt@hul.edu.vn Phụ trách2 Trần Thị Diệu Hà hattd@hul.edu.vn Tham gia3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần quản lý xung đột cung cấp những kiến thức và kỹ năng về quản lý xungđột: Khái niệm xung đột, nguyên nhân dẫn đến xung đột, chiến lược, hình thức, phươngpháp, nguyên tắc và kỹ năng quản lý xung đột trong hòa giải và đàm phán. Với các kiếnthức được cung cấp người học hình thành khả năng nhận diện các vấn đề xung đột phápluật; xung đột giữa pháp luật với thực tiễn, vận dụng pháp luật vào giải quyết tình huống. Học phần cung cấp cho người học các kỹ năng lập kế hoạch đàm phán, nhận diệnnhững khó khăn trong quá trình đàm phán, lựa chọn phương pháp, chiến lược và hìnhthức giải quyết xung đột. Kỹ năng phân công và phối hợp giữa các thành viên trong làmviệc nhóm. Kỹ năng thuyết trình và tranh biện trong đàm phán. Sau khi kết thúc học phần người học có khả năng phân tích luật viết để hiểu chínhxác nội dung, hài hòa các quy định của các lĩnh vực pháp luật để giải quyết một tìnhhuống thực tế; vận dụng sáng tạo, linh hoạt các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyếtcác các tình huống đòi hỏi từ vị trí công việc.4. Mục tiêu học phần 4.1. Về kiến thức: Hình thành hệ thống tri thức để nhận diện xung đột xuất hiện trongxã hội; các kỹ năng trong việc vận dụng lý thuyết và thực hành các hình thức giải quyếtcác loại xung đột qua đàm phán trong các hình thức giải quyết xung đột cụ thât là hoàgiải, trọng tài hoặc thương lượng. 4.2. Về kỹ năng: - Hình thành và phát triển khả năng tư duy sáng tạo, mềm dẻo và độc lập trong việcvận dụng các hình thức và phương pháp giải quyết các tình huống xung đột xảy ra; - Phát triển kỹ năng đàm phán qua việc hình thành các kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặtcâu hỏi và kỹ năng kiểm soát cảm xúc cá nhân; - Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác, khả năng tương tác giữa các thành viên khilàm việc nhóm. 4.3. Về thái độ - Hình thành thái độ đúng đắn trong nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng xung đột trong đờisống xã hội; - Hình thành tính chủ động, tự tin, độc lập trong việc đưa ra các quyết định trong các tìnhhuống; - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, làm quen vớicác tình huống thực tế, tích cực xây dựng bài giảng.5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO1 Nhận diện được lý thuyết xung đột và quản trị xung PLO2 đột. CLO2 Áp dụng được kiến thức pháp luật và kiến thức chung PLO3 vào việc giải quyết các tình huống xung đột. 5.2. Kỹ năng CLO3 Có kỹ năng nhận diện, phân tích các quy phạm pháp PLO7 luật có liên quan để giải quyết các tình huống đặt ra. CLO4 Có khả năng tương tác, phối hợp trong hoạt động PLO8 nhóm trong quá trình thực hành các bài tập nhóm. CLO5 Có khả năng xây dựng kế hoạch quản trị xung đột, khả PLO8 năng đàm phán qua việc sử dụng kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi và kỹ năng kiểm soát cảm xúc cá nhân. 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO6 Nghiêm túc và có trách nhiệm trong công việc. PLO11 + Số bài kiểm tra giữa kì: 01 bài kiểm tra 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) P Liệt kê PI mà CLO L có đóng góp, hỗ trợCLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO10 P O đạt được và ghi rõ 9 mức đạtCLO 1 R, A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương học phần Đề cương Quản lý xung đột Quản lý xung đột Chiến lược giải quyết xung đột Nguyên tắc giải quyết xung đột Kỹ năng giải quyết xung độtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 237 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0