Đề cương chi tiết học phần: Sản khoa thú y (Dùng cho chuyên ngành Thú y)
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 331.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần "Sản khoa thú y (Dùng cho chuyên ngành Thú y)" trang bị cho người học những thao tác cơ bản trong chẩn đoán gia súc có thai, phương pháp đỡ đẻ cho gia súc. biết áp dụng các phương pháp chẩn đoán và điều trị những bệnh trong thời gian gia súc mang thai, bệnh trong thời gian gia súc đẻ, bệnh trong thời gian gia súc sau đẻ, can thiệp đẻ khó, bệnh ở tuyến vú và hiện tượng không sinh sản ở gia súc, thành thảo các kỹ năng chẩn đoán và điều trị các bệnh sản khoa thú y trong thực tiễn sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Sản khoa thú y (Dùng cho chuyên ngành Thú y) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y TS. LA VĂN CÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: SẢN KHOA THÚ Y Số tín chỉ : 03 Mã số: VPD331 (Dùng cho chuyên ngành Thú y) Thái Nguyên, năm 2017 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: SẢN KHOA THÚ Y Mã số học phần: VPD331 Số tín chỉ: 03 Tính chất của học phần: Tự chọn Trình độ : cho sinh viên năm thứ 3 Học phần thay thế, tương đương: không Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: Số tiết học lý thuyết trên lớp: 39 Số tiết thực hành: 06 Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết 3. Đánh giá Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học Học phần học trước: Giải phẫu động vật, tổ chức và phôi thai học, sinh lý động vật, công nghệ sinh sản, chẩn đoán bệnh thú y, bệnh lý thú y. Học phần song hành: Bệnh nội khoa gia súc, ngoại khoa thú y, bệnh truyền nhiễm thú y, ký sinh trùng và bệnh kỹ sinh trùng thú y. 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Về kiến thức: Sau khi kết thúc học phần người học được trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp chẩn đoán gia súc có thai, phương pháp đỡ đẻ cho gia súc, nguyên nhân, triệu trứng, tiên lượng và phương pháp điều trị bệnh sản khoa thú y. 5.2. Về kỹ năng: Kết thúc học phần người học được trang bị những thao tác cơ bản trong chẩn đoán gia súc có thai, phương pháp đỡ đẻ cho gia súc. biết áp dụng các phương pháp chẩn đoán và điều trị những bệnh trong thời gian gia súc mang thai, bệnh trong thời gian gia súc đẻ, bệnh trong thời gian gia súc sau đẻ, can thiệp đẻ khó, bệnh ở tuyến vú và hiện tượng không sinh sản ở gia súc, thành thảo các kỹ năng chẩn đoán và điều trị các bệnh sản khoa thú y trong thực tiễn sản xuất. 6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy: 6.1. Giảng dạy lý thuyết TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp 2 tiết giảng dạy * Phần lý thuyết 39 Chương 1: Chẩn đoán gia súc có thai 1.1 Ý nghĩa của việc chẩn đoán gia súc có thai 1.2 Các phương pháp chẩn đoán gia súc có thai 1.2.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 1.2.2 Phương pháp chẩn đoán bên trong Thuyết trình, phát 1.2.3 Phương pháp chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 2 vấn, động 1.3 Phương pháp chẩn đoán bò có thai não,thảo luận 1.3.1 Phương pháp chẩn đoán bên ngoài 1.3.2 Phương pháp chẩn đoán qua âm đạo 1.3.3 Phương pháp chẩn đoán qua trực tràng 1.4 Phương pháp chẩn đoán ngựa có thai Chương 2: Quá trình sinh đẻ ở gia súc 2.1 Những yếu tố thúc đẩy quá trình sinh đẻ 2.1.1 Học thuyết áp lực 2.1.2 Học thuyết kích tố 2.1.3 Học thuyết tính biến đổi nhau thai 2.2 Thời gian sinh đẻ của gia súc 2.3 Những biến đổi của cơ thể mẹ trong thời gian gần đẻ 2.3.1 Triệu chứng ở thời kỳ sắp đẻ Thuyết trình, phát 2.3.2 Triệu chứng rặn đẻ 2.3.3 Quá trình sinh đẻ 3 vấn, động não, 2.4 Phương pháp đỡ đẻ thảo luận 2.4.1 Chuẩn bị trước khi đỡ đẻ 2.4.2 Phương pháp đỡ đẻ cho gia súc 2.4.3 Công tác hộ lý sau khi đẻ 2.4.4 Xử lý dây rốn 2.5 Thời kỳ sau đẻ 2.5.1 Dịch sản 2.5.2 Tử cung 2.5.3 Buồng trứng 2.6 Chăm sóc gia súc cái sau khi đẻ Chương 3: Những bệnh trong thời gian gia súc có thai 7 Thuyết trình, phát 3.1 Bệnh phù khi có thai vấn, động não 31.1 Nguyên nhân xem hình ảnh 31.2 Triệu chứng 3.1.3 Tiên lượng 3.1.4 Điều trị 3.2 Bệnh xuất huyết tử cung 3.2.1 Nguyên nhân 3.2.2 Triệu chứng 3 3.2.3 Tiên lượng 3.2.4 Điều trị 3.3 Bệnh rặn đẻ quá sớm 3.3.1 Nguyên nhân 3.3.2 Triệu chứng 3.3.3 Chẩn đoán 3.3.4 Điều trị 3.4 Bệnh bại liệt trước khi đẻ 3.4.1 Nguyên nhân 3.4.2 Triệu chứng 3.4.3 Tiên lượng 3.4.4 Điều trị 3.5 Bệnh âm đạo lộn ra ngoài 3.5.1 Nguyên nhân 3.5.2 Triệu chứng 3.5.3 Tiên lượng 3.5.4 Điều trị 3.6 Có thai ngoài tử cung 3.7 Phân loại hiện tượng sảy thai 3.7.1 Loại sẩy thai 3.7.2 Loại đẻ non 3.7.3 Sẩy thai hoàn toàn 3.7.4 Sẩy thai không hoàn toàn 3.7.5 Tiêu thai 3.7.6 Thai bị chết chưa biến đổi 3.7.7 Sẩy thai theo thói quen 3.7.8 Thai khô 3.7.9 Nhuyễn thai 3.7.10 Thai b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Sản khoa thú y (Dùng cho chuyên ngành Thú y) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y TS. LA VĂN CÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: SẢN KHOA THÚ Y Số tín chỉ : 03 Mã số: VPD331 (Dùng cho chuyên ngành Thú y) Thái Nguyên, năm 2017 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: SẢN KHOA THÚ Y Mã số học phần: VPD331 Số tín chỉ: 03 Tính chất của học phần: Tự chọn Trình độ : cho sinh viên năm thứ 3 Học phần thay thế, tương đương: không Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: Số tiết học lý thuyết trên lớp: 39 Số tiết thực hành: 06 Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết 3. Đánh giá Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học Học phần học trước: Giải phẫu động vật, tổ chức và phôi thai học, sinh lý động vật, công nghệ sinh sản, chẩn đoán bệnh thú y, bệnh lý thú y. Học phần song hành: Bệnh nội khoa gia súc, ngoại khoa thú y, bệnh truyền nhiễm thú y, ký sinh trùng và bệnh kỹ sinh trùng thú y. 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Về kiến thức: Sau khi kết thúc học phần người học được trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp chẩn đoán gia súc có thai, phương pháp đỡ đẻ cho gia súc, nguyên nhân, triệu trứng, tiên lượng và phương pháp điều trị bệnh sản khoa thú y. 5.2. Về kỹ năng: Kết thúc học phần người học được trang bị những thao tác cơ bản trong chẩn đoán gia súc có thai, phương pháp đỡ đẻ cho gia súc. biết áp dụng các phương pháp chẩn đoán và điều trị những bệnh trong thời gian gia súc mang thai, bệnh trong thời gian gia súc đẻ, bệnh trong thời gian gia súc sau đẻ, can thiệp đẻ khó, bệnh ở tuyến vú và hiện tượng không sinh sản ở gia súc, thành thảo các kỹ năng chẩn đoán và điều trị các bệnh sản khoa thú y trong thực tiễn sản xuất. 6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy: 6.1. Giảng dạy lý thuyết TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp 2 tiết giảng dạy * Phần lý thuyết 39 Chương 1: Chẩn đoán gia súc có thai 1.1 Ý nghĩa của việc chẩn đoán gia súc có thai 1.2 Các phương pháp chẩn đoán gia súc có thai 1.2.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 1.2.2 Phương pháp chẩn đoán bên trong Thuyết trình, phát 1.2.3 Phương pháp chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 2 vấn, động 1.3 Phương pháp chẩn đoán bò có thai não,thảo luận 1.3.1 Phương pháp chẩn đoán bên ngoài 1.3.2 Phương pháp chẩn đoán qua âm đạo 1.3.3 Phương pháp chẩn đoán qua trực tràng 1.4 Phương pháp chẩn đoán ngựa có thai Chương 2: Quá trình sinh đẻ ở gia súc 2.1 Những yếu tố thúc đẩy quá trình sinh đẻ 2.1.1 Học thuyết áp lực 2.1.2 Học thuyết kích tố 2.1.3 Học thuyết tính biến đổi nhau thai 2.2 Thời gian sinh đẻ của gia súc 2.3 Những biến đổi của cơ thể mẹ trong thời gian gần đẻ 2.3.1 Triệu chứng ở thời kỳ sắp đẻ Thuyết trình, phát 2.3.2 Triệu chứng rặn đẻ 2.3.3 Quá trình sinh đẻ 3 vấn, động não, 2.4 Phương pháp đỡ đẻ thảo luận 2.4.1 Chuẩn bị trước khi đỡ đẻ 2.4.2 Phương pháp đỡ đẻ cho gia súc 2.4.3 Công tác hộ lý sau khi đẻ 2.4.4 Xử lý dây rốn 2.5 Thời kỳ sau đẻ 2.5.1 Dịch sản 2.5.2 Tử cung 2.5.3 Buồng trứng 2.6 Chăm sóc gia súc cái sau khi đẻ Chương 3: Những bệnh trong thời gian gia súc có thai 7 Thuyết trình, phát 3.1 Bệnh phù khi có thai vấn, động não 31.1 Nguyên nhân xem hình ảnh 31.2 Triệu chứng 3.1.3 Tiên lượng 3.1.4 Điều trị 3.2 Bệnh xuất huyết tử cung 3.2.1 Nguyên nhân 3.2.2 Triệu chứng 3 3.2.3 Tiên lượng 3.2.4 Điều trị 3.3 Bệnh rặn đẻ quá sớm 3.3.1 Nguyên nhân 3.3.2 Triệu chứng 3.3.3 Chẩn đoán 3.3.4 Điều trị 3.4 Bệnh bại liệt trước khi đẻ 3.4.1 Nguyên nhân 3.4.2 Triệu chứng 3.4.3 Tiên lượng 3.4.4 Điều trị 3.5 Bệnh âm đạo lộn ra ngoài 3.5.1 Nguyên nhân 3.5.2 Triệu chứng 3.5.3 Tiên lượng 3.5.4 Điều trị 3.6 Có thai ngoài tử cung 3.7 Phân loại hiện tượng sảy thai 3.7.1 Loại sẩy thai 3.7.2 Loại đẻ non 3.7.3 Sẩy thai hoàn toàn 3.7.4 Sẩy thai không hoàn toàn 3.7.5 Tiêu thai 3.7.6 Thai bị chết chưa biến đổi 3.7.7 Sẩy thai theo thói quen 3.7.8 Thai khô 3.7.9 Nhuyễn thai 3.7.10 Thai b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán gia súc có thai Đề cương chi tiết học phần Sản khoa thú y Quá trình sinh đẻ ở gia súc Công tác hộ lý sau khi đẻ Bệnh trong thời gian gia súc đẻTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 441 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 352 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 318 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 298 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 248 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 180 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 162 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 160 0 0