Danh mục

Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.95 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP) trình bày các nội dung giảng dạy của học phần Sinh học phân tử. Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng và mối tương tác của các đại phân tử sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC- CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP) Số tín chỉ: 2 Mã số: MBI121 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH- CNTP BỘ MÔN CNSH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Sinh học phân tử - Mã số học phần: MBI121 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Công nghệ Sinh học 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 25 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 5 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: không - Số tiết sinh viên tự học: 15 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Di truyền đại cương, Hóa sinh đại cương - Học phần song hành: không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng và mối tương tác của các đại phân tử sinh học. 5.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ có khả năng suy luận, tư duy và áp dụng hiệu quả những kiến thức đã học về sinh học phân tử trong việc sử dụng các kỹ thuật di truyền hiện đại để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công nghệ sinh học. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy 6.1. Giảng dạy lý thuyết Số tiết Phương TT Nội dung kiến thức pháp giảng dạy Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH HOC 2 tiết PHÂN TỬ1.1 Lịch sử phát triển 0.5 tiết - Thuyết1.2 Các thuật ngữ 0.5 tiết trình, sử 21.3 Quan niệm về gene 0,5 tiết dụng trình chiếu1.4 Luận thuyết Trung tâm về Sinh học phân tử 0,5 tiết PowerPoint Chương 2. CẤU TRÚC CỦA NUCLEIC ACID 5 tiết .2.1. Thí nghiệm chứng minh DNA là vật chất di truyền 1 tiết2.1.1. Chứng minh gián tiếp 0.25 tiết2.1.2. Thí nghiệm của Frederick Grifith và Oswald 0.25 tiết Avery - Mô phỏng2.1.3. Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase 0.5 tiết (Simulation2.2. Cấu trúc của phân tử DNA 1.5 tiết s) : Xây dựng mô2.2.1. Định nghĩa 0.25 tiết hình mô2.2.2. Thành phần cấu tạo của DNA 0.25 tiết phỏng, video clips2.2.3. Liên kết phosphodiester - Cấu trúc bậc I của DNA 0.25 tiết minh họa2.2.4. Liên kết hydro - Cấu trúc không gian của DNA 0.25 tiết cho bài giảng, đặc2.2.5. Các dạng cấu trúc của DNA 0.5 tiết biệt là các 1 tiết kỹ thuật2.3. Tính chất của DNA sinh học2.3.1. Sự biến tính (denaturation) 0,5 tiết phân tử hiện đại2.3.2. Sự hồi tính (renaturation) 0,5 tiết được dùng2.4 Cấu trúc của các phân tử RNA 1 tiết trong chẩn đoán bệnh2.4.1. mRNA (messenger RNA – RNA thông tin) 0,5 tiết cây, trong2.4.2. tRNA (transfer RNA – RNA vận chuyển 0,5 tiết sản xuất chế phẩm2.4.3. rRNA (ribosome RNA) sinh học2.5. Sự khác biệt giữa DNA và RNA ...

Tài liệu được xem nhiều: