Danh mục

Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên cây dược liệu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.03 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Tài nguyên cây dược liệu trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Khái niệm tài nguyên cây dược liệu và đặc điểm của chúng; giá trị của tài nguyên cây thuốc; tài nguyên cây thuốc trên thế giới và Việt Nam, sự phong phú về tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam; tình trạng khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên cây dược liệu hiện nay ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên cây dược liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ YBỘ MÔN: DƯỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TS. Dương Thị Hồng DuyênĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTên học phần: TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU Số tín chỉ: 02 Mã số học phần: MPR321 (Dùng cho chuyên ngành Dược Thú y) Học phần: TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU 0 3/2017 Thái Nguyên, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: DƯỢC LÝ & VSATTP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành)1. Tên học phần: Tài nguyên cây dược liệu - Mã số học phần: MPR321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Tự chọn - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Dược thú y2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60tiết3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần học trước: Dược liệu, Độc chất học thú y, Dược lý, Bào chế và kiểm nghiệm thuốc, Sinh dược học… - Học phần song hành: Kỹ thuật trồng và nhân giống cây dược liệu, Khai thác dược liệu tự nhiên 1 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: 1. Khái niệm tài nguyên cây dược liệu và đặc điểm của chúng. 2. Giá trị của tài nguyên cây thuốc. 3. Tài nguyên cây thuốc trên thế giới và Việt Nam, sự phong phú về tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam. 4. Tình trạng khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên cây dược liệu hiện nay ở Việt Nam. 5.2. Kỹ năng - Sử dụng những kiến thức đã học vận dụng trong việc bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu trong nước. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: Phương pháp TT Nội dung kiến thức Số tiết giảng dạy Chương 1: Khái niệm chung về tài 6 nguyên cây dược liệu1.1 Khái niệm chung 2 Thuyết trình - Dược liệu Thuyết trình, - Cây dược liệu phát vấn1.2 Đặc điểm về tài nguyên cây dược liệu1.2.1. Các đặc điểm liên quan đến thực vật1.2.2. Các đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng1.2.3. Sự khác nhau giữa cây dược liệu và cây trồng nông nghiệp khác1.3 Giá trị của tài nguyên cây dược liệu 4 Phát vấn1.3.1 Giá trị sử dụng 21.3.2 Giá trị kinh tế Thảo luận nhóm1.3.3 Giá trị tiềm năng1.3.4 Giá trị văn hóa Chương 2. Tài nguyên cây thuốc trên 6 thế giới và Việt Nam2.1. Tài nguyên cây dược liệu trên thế giới Thuyết trình, phát vấn2.2. Tài nguyên cây dược liệu Việt Nam Thuyết trình, phát vấn2.2.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng Thuyết trình, phát đến tài nguyên cây dược liệu vấn2.2.2 Tài nguyên cây thuốc Thuyết trình, phát vấn2.2.2.1 Đa dạng hệ thực vật và cây thuốc ở Việt Thuyết trình, phát Nam vấn2.2.2.2 Tri thức sử dụng cây thuốc ở Việt Nam Thuyết trình, phát vấn2.2.2.3 Khai thác và phát triển tài nguyên cây Thuyết trình, phát thuốc ở Việt Nam vấn Chương 3. Điều tra tài nguyên cây 6 Thuyết trình, phát thuốc vấn3.1. Điều tra đa dạng sinh học cây thuốc Thuyết trình, phát vấn3.2. Tư liệu hóa tri thức sử dụng cây cỏ làm Thuyết trình, phát thuốc vấn3.3. Điều tra phân bố điều kiện sinh thái của Thuyết trình, phát cây thuốc vấn3.4. Điều tra các yếu tố kinh tế xã hội Thuyết trình, phát 3 ...

Tài liệu được xem nhiều: