Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học tư pháp (Mã học phần: LUA102049)
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 64.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Tâm lý học tư pháp cung cấp cho người học những vấn đề chung của tâm lý học tư pháp, đặc điểm tâm lý của những người có liên quan trong một số hoạt động tư pháp chủ yếu như điều tra, xét xử, cải tạo/giáo dục. Bên cạnh đó, học phần cũng giới thiệu những vấn đề cốt lõi trong tâm lý học tội phạm, đặc biệt là nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học tư pháp (Mã học phần: LUA102049) ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Tên tiếng Việt: Tâm lý học tư pháp Tên tiếng Anh: Judicial psychology Mã học phần: LUA102049 Ngành: Luật1. Thông tin chung về học phầnHọc phần: x Bắt buộc ?Tự chọnThuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng? Khối kiến thức chung xKhối kiến thức chuyên ngành? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữSố tín chỉ: 2Giờ lý thuyết: 18Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11nhóm/sửa bài kiểm traSố giờ tự học 90Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0Học phần tiên quyết:Học phần học trước: Luật Hình sự 1,2; Luật Tố tụng hình sựHọc phần song hành: Khoa học điều tra hình sự, Lý luận định tội danh- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật hình sự2. Thông tin chung về giảng viên Số điện thoạiSTT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 TS. Nguyễn Ngọc Kiện 0919100064 kiennn@hul.edu. Phụ trách vn 2 ThS. Hoàng Thị Huyền 0905001427 huyentrangluathu Tham gia Trang e@gmail.com 3 ThS. Hoàng Đình Thanh 094625225 thanhluathue@g Tham gia mail.com 4 Nguyễn Thị Lan Anh 0941769559 anhntl@hul.edu.v Tham gia n3. Mô tả học phần- Cung cấp cho người học những vấn đề chung của tâm lý học tư pháp, đặc điểm tâmlý của những người có liên quan trong một số hoạt động tư pháp chủ yếu như điều tra,xét xử, cải tạo/giáo dục. Bên cạnh đó, học phần cũng giới thiệu những vấn đề cốt lõitrong tâm lý học tội phạm, đặc biệt là nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tộiphạm.- Cung cấp và rèn luyện một số kỹ năng như: vận dụng các kiến thức tâm lí và cácphương pháp tâm lí để giải quyết những vấn đề thực tiễn nảy sinh trong hoạt động tưpháp. Tham vấn, tư vấn trong hoạt động tư pháp.- Sau khi kết thúc học phần: sinh viên hình thành năng lực tự nghiên cứu độc lập, cónăng lực trong tư duy phản biện lại các quan điểm, ý kiến trái chiều và đưa ra những ýkiến bảo vệ lại quan điểm của bản thân trong quá trình học tập, nghiên cứu; lên ánhành vi lợi dụng tâm lý không tốt của người phạm tội để ép cung, mớm cung, dùngnhục hình.4. Mục tiêu học phần4.1 Về kiến thức Hình thành kĩ năng ứng dụng thực tiễn, giúp ích cho người học hiểu rõ được hệthống kiến thức cơ bản về tâm lý học tư pháp; đặc điểm tâm lý của những người liênquan đến hoạt động tư pháp; cơ sở tâm lý của các hoạt dộng tư pháp, như điều tra, xétxử, cải tạo; những vấn đề cơ bản trong tâm lý học tội phạm phương pháp tâm lý đấutranh với tội phạm, phòng ngừa và cải tạo người phạm tội.4.2 Về kỹ năng Hình thành và phát triển tư duy sáng tạo, độc lập trong việc tiếp thu, nghiên cứunhững vấn đề về tâm lý của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người thihành án để có sự hiểu biết làm tiền đề cho những hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thihành án.4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Hình thành năng lực tự nghiên cứu độc lập, có năng lực trong tư duy phản biệnlại các quan điểm, ý kiến trái chiều và đưa ra những ý kiến bảo vệ lại quan điểm củabản thân trong quá trình học tập, nghiên cứu. Lên án hành vi lợi dụng tâm lý không tốtcủa người phạm tội để ép cung, mớm cung, dùng nhục hình.5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học CĐR của Nội dung CĐR phần CTĐT (CLOX)5.1.Kiến thức CLO 1 Có khả năng vận dụng các kiến thức nền tảng của học PLO3 phần Tâm lý học tư pháp để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành học. CLO2 Có khả năng phân tích căn cứ pháp lý áp dụng vấn đề PLO3 yêu cầu, hiểu được các phương pháp tâm lý học tư pháp, nắm được các phương pháp tâm lý đấu tranh với tội phạm, phòng ngừa và cải tạo người phạm tội 5.2. Kỹ năng CLO3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học tư pháp (Mã học phần: LUA102049) ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Tên tiếng Việt: Tâm lý học tư pháp Tên tiếng Anh: Judicial psychology Mã học phần: LUA102049 Ngành: Luật1. Thông tin chung về học phầnHọc phần: x Bắt buộc ?Tự chọnThuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng? Khối kiến thức chung xKhối kiến thức chuyên ngành? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữSố tín chỉ: 2Giờ lý thuyết: 18Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11nhóm/sửa bài kiểm traSố giờ tự học 90Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0Học phần tiên quyết:Học phần học trước: Luật Hình sự 1,2; Luật Tố tụng hình sựHọc phần song hành: Khoa học điều tra hình sự, Lý luận định tội danh- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật hình sự2. Thông tin chung về giảng viên Số điện thoạiSTT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 TS. Nguyễn Ngọc Kiện 0919100064 kiennn@hul.edu. Phụ trách vn 2 ThS. Hoàng Thị Huyền 0905001427 huyentrangluathu Tham gia Trang e@gmail.com 3 ThS. Hoàng Đình Thanh 094625225 thanhluathue@g Tham gia mail.com 4 Nguyễn Thị Lan Anh 0941769559 anhntl@hul.edu.v Tham gia n3. Mô tả học phần- Cung cấp cho người học những vấn đề chung của tâm lý học tư pháp, đặc điểm tâmlý của những người có liên quan trong một số hoạt động tư pháp chủ yếu như điều tra,xét xử, cải tạo/giáo dục. Bên cạnh đó, học phần cũng giới thiệu những vấn đề cốt lõitrong tâm lý học tội phạm, đặc biệt là nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tộiphạm.- Cung cấp và rèn luyện một số kỹ năng như: vận dụng các kiến thức tâm lí và cácphương pháp tâm lí để giải quyết những vấn đề thực tiễn nảy sinh trong hoạt động tưpháp. Tham vấn, tư vấn trong hoạt động tư pháp.- Sau khi kết thúc học phần: sinh viên hình thành năng lực tự nghiên cứu độc lập, cónăng lực trong tư duy phản biện lại các quan điểm, ý kiến trái chiều và đưa ra những ýkiến bảo vệ lại quan điểm của bản thân trong quá trình học tập, nghiên cứu; lên ánhành vi lợi dụng tâm lý không tốt của người phạm tội để ép cung, mớm cung, dùngnhục hình.4. Mục tiêu học phần4.1 Về kiến thức Hình thành kĩ năng ứng dụng thực tiễn, giúp ích cho người học hiểu rõ được hệthống kiến thức cơ bản về tâm lý học tư pháp; đặc điểm tâm lý của những người liênquan đến hoạt động tư pháp; cơ sở tâm lý của các hoạt dộng tư pháp, như điều tra, xétxử, cải tạo; những vấn đề cơ bản trong tâm lý học tội phạm phương pháp tâm lý đấutranh với tội phạm, phòng ngừa và cải tạo người phạm tội.4.2 Về kỹ năng Hình thành và phát triển tư duy sáng tạo, độc lập trong việc tiếp thu, nghiên cứunhững vấn đề về tâm lý của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người thihành án để có sự hiểu biết làm tiền đề cho những hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thihành án.4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Hình thành năng lực tự nghiên cứu độc lập, có năng lực trong tư duy phản biệnlại các quan điểm, ý kiến trái chiều và đưa ra những ý kiến bảo vệ lại quan điểm củabản thân trong quá trình học tập, nghiên cứu. Lên án hành vi lợi dụng tâm lý không tốtcủa người phạm tội để ép cung, mớm cung, dùng nhục hình.5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học CĐR của Nội dung CĐR phần CTĐT (CLOX)5.1.Kiến thức CLO 1 Có khả năng vận dụng các kiến thức nền tảng của học PLO3 phần Tâm lý học tư pháp để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành học. CLO2 Có khả năng phân tích căn cứ pháp lý áp dụng vấn đề PLO3 yêu cầu, hiểu được các phương pháp tâm lý học tư pháp, nắm được các phương pháp tâm lý đấu tranh với tội phạm, phòng ngừa và cải tạo người phạm tội 5.2. Kỹ năng CLO3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương học phần Đề cương Tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp Tâm lý hành vi phạm tội Cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp Cấu trúc tâm lý của hoạt động cải tạoTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 442 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 353 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 319 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 298 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 249 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 240 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 227 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 204 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 182 0 0