Đề cương chi tiết học phần: Thương hiệu và thị trường sản phẩm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.34 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung kiến thức học phần Thương hiệu và thị trường sản phẩm gồm có 4 chương như sau: Chương 1 - các vấn đề chung về thương hiệu và thị trường sản phẩm; chương 2 - Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với địa danh dùng cho đặc sản; bảo vệ, quản lý, khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với các đặc sản truyền thống; chương 4 - thương hiệu và sự phát triển thương hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Thương hiệu và thị trường sản phẩm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN RAU - HOA - QUẢ NGUYỄN THẾ HUẤN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Thương hiệu và thị trưởng sản phẩm Số tín chỉ: 02 tín chỉ Mã số: TMA321 Thái Nguyên, 3/2015 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA .NÔNG HỌC BỘ MÔN RAU - HOA - QUẢ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thương hiệu và thị trờng sản phẩm - Mã số học phần: TMA321 - Số tín chỉ: 02 TC - Tính chất của học phần: Bắt buộc (Bắt buộc/Tự chọn/bổ trợ) - Học phần thay thế, tương đương: ..................................................... - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học cây trồng, HVCC, CNRHQ&CQ, CNSH, CNTP, CNSTH... 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 26 tiết - Số tiết bài tập, thảo luận, thực hành: 04 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0,0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: .............tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Nhà nước và pháp luật, Di truyền giống… - Học phần song hành: các môn học chuyên ngành 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Vận dụng được những kiến thức cơ bản về thương hiệu và thị trường nông sản, cách tổ chức xây dựng thương hiệu và đăng ký bảo hộ thương hiệu để các hàng hóa nông sản có quyền hợp pháp liêu thông nông sản trên thị trường. Ứng dụng được các kiến thức đã được học cúng như giá trị của thương hiệu và cách tổ chức đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ hàng hóa nông sản giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển tốt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. 5.2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng nghề nghiệp như triển khai đăng ký bảo hộ các sản phẩm - Xây dựng được cơ cấu cây trồng hợp lý cho từng vùng sinh thái - Xây dựng, triển khai và tổng kết các đề tài NCKH và chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ vào công tác phát triển thương hiệu sản phẩm nông. - Thành thạo kỹ tổ chức xây dựng thương hiệu hàng hóa - Có kỹ năng tiếp cận và kết nối thị trường các sản phẩm nông nghiệp 2 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp giảng tiết dạy CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ 5 Phát vấn, THỊ TRƯỞNG SẢN PHẨM thảo luận và thuyết trình 1.1 Các khái niệm chung 2,5 Nt 1.1.1 Khái niệm 0,5 Nt 1.1.2 các thuật ngữ liên quan đến thương hiệu 0,5 Nt 1.1.3 Tình hình xây dựng thương hiệu nông sản ở Việt Nam 0,5 Nt 1.1.4 Giải pháp xây dựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu 0,5 Nt nông sản Việt Nam 1.1.5 Những đặc điểm của thương hiệu mạnh 0,5 Nt 1.2 Thị trường nông sản 2,5 Nt 1.2.1 Khái niệm 0,5 Nt 1.2.2 Các yếu tố cấu thành thị trường nông sản 1,5 Nt 1.2.3 Thị trường nông sản thế giới và xu hướng tác động đến 0,5 Nt Việt Nam 1.2.4 Vai trò của thị trường nông sản 0,5 Nt CHƯƠNG 2: BẢO HỘ SHTT ĐỐI VỚI ĐỊA DANH DÙNG CHO 7 Nt ĐẶC SẢN 2.1 Các hình thức bảo hộ SHTT đối với các địa danh dùng 4 Nt cho đặc sản 2.1.1 Lý do của việc chỉ bảo hộ SHTT đối với các địa danh 1 Nt dùng cho đặc sản 2.1.2 Cơ sở pháp lý của việc bảo hộ SHTT đối với các địa 1 Nt danh dùng cho đặc sản 2.1.3 Tóm tắt các quy định về bảo hộ SHTT đối với các địa 1 Nt danh dùng cho đặc sản 2.1.4 Quy định về bảo hộ Chỉ dẫn địa lý 1 Nt 2.2 Lựa chọn hình thức bảo hộ SHTT đối với địa danh 3 Nt dùng cho đặc sản 2.2.1 Căn cứ vào hiện trạng bảo hộ SHTT đối với địa danh 1,0 Nt dùng cho đặc sản 2.2.2 Căn cứ vào đặc thù của mỗi hình thức bảo hộ đối với địa 1,0 Nt danh dùng cho đặc sản 2.2.3 Các bước tiến hành đăng ký bảo hộ SHTT 1,0 Nt CHƯƠNG 3: BẢO VỆ, QUẢN LÝ, KHAI THÁC QUYỀN SHTT ĐỐI 6 Nt VỚI CÁC ĐẶC SẢN TRUYỀN THỒNG 3.1 Khai thác quyền đối với NHTT, NHCN, CDĐL 1 Nt 3.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng NHTT, NHCN,CDĐL 1 Nt 3.3 Quản lý quyền đối với Chỉ dẫn địa lý 1 Nt 3.4 Một số gợi ý về quản lý chỉ dẫn địa lý 1 Nt 3.5 Các biện pháp bảo vệ quyền đối với NHTT, NHCN,CDĐL 1 Nt 3.6 Thực trạng bảo hộ NHTT, NHCN, CDĐL 1 Nt CHƯƠNG 4: THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG 7 Nt HIỆU 4.1 Nguồn gốc và sự phat triển của thương hiệu 1 Nt 3 4.2 Mô hình chiến lược phát triển thương hiệu 1 Nt 4.3 T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Thương hiệu và thị trường sản phẩm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN RAU - HOA - QUẢ NGUYỄN THẾ HUẤN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Thương hiệu và thị trưởng sản phẩm Số tín chỉ: 02 tín chỉ Mã số: TMA321 Thái Nguyên, 3/2015 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA .NÔNG HỌC BỘ MÔN RAU - HOA - QUẢ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thương hiệu và thị trờng sản phẩm - Mã số học phần: TMA321 - Số tín chỉ: 02 TC - Tính chất của học phần: Bắt buộc (Bắt buộc/Tự chọn/bổ trợ) - Học phần thay thế, tương đương: ..................................................... - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học cây trồng, HVCC, CNRHQ&CQ, CNSH, CNTP, CNSTH... 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 26 tiết - Số tiết bài tập, thảo luận, thực hành: 04 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0,0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: .............tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Nhà nước và pháp luật, Di truyền giống… - Học phần song hành: các môn học chuyên ngành 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Vận dụng được những kiến thức cơ bản về thương hiệu và thị trường nông sản, cách tổ chức xây dựng thương hiệu và đăng ký bảo hộ thương hiệu để các hàng hóa nông sản có quyền hợp pháp liêu thông nông sản trên thị trường. Ứng dụng được các kiến thức đã được học cúng như giá trị của thương hiệu và cách tổ chức đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ hàng hóa nông sản giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển tốt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. 5.2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng nghề nghiệp như triển khai đăng ký bảo hộ các sản phẩm - Xây dựng được cơ cấu cây trồng hợp lý cho từng vùng sinh thái - Xây dựng, triển khai và tổng kết các đề tài NCKH và chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ vào công tác phát triển thương hiệu sản phẩm nông. - Thành thạo kỹ tổ chức xây dựng thương hiệu hàng hóa - Có kỹ năng tiếp cận và kết nối thị trường các sản phẩm nông nghiệp 2 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp giảng tiết dạy CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ 5 Phát vấn, THỊ TRƯỞNG SẢN PHẨM thảo luận và thuyết trình 1.1 Các khái niệm chung 2,5 Nt 1.1.1 Khái niệm 0,5 Nt 1.1.2 các thuật ngữ liên quan đến thương hiệu 0,5 Nt 1.1.3 Tình hình xây dựng thương hiệu nông sản ở Việt Nam 0,5 Nt 1.1.4 Giải pháp xây dựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu 0,5 Nt nông sản Việt Nam 1.1.5 Những đặc điểm của thương hiệu mạnh 0,5 Nt 1.2 Thị trường nông sản 2,5 Nt 1.2.1 Khái niệm 0,5 Nt 1.2.2 Các yếu tố cấu thành thị trường nông sản 1,5 Nt 1.2.3 Thị trường nông sản thế giới và xu hướng tác động đến 0,5 Nt Việt Nam 1.2.4 Vai trò của thị trường nông sản 0,5 Nt CHƯƠNG 2: BẢO HỘ SHTT ĐỐI VỚI ĐỊA DANH DÙNG CHO 7 Nt ĐẶC SẢN 2.1 Các hình thức bảo hộ SHTT đối với các địa danh dùng 4 Nt cho đặc sản 2.1.1 Lý do của việc chỉ bảo hộ SHTT đối với các địa danh 1 Nt dùng cho đặc sản 2.1.2 Cơ sở pháp lý của việc bảo hộ SHTT đối với các địa 1 Nt danh dùng cho đặc sản 2.1.3 Tóm tắt các quy định về bảo hộ SHTT đối với các địa 1 Nt danh dùng cho đặc sản 2.1.4 Quy định về bảo hộ Chỉ dẫn địa lý 1 Nt 2.2 Lựa chọn hình thức bảo hộ SHTT đối với địa danh 3 Nt dùng cho đặc sản 2.2.1 Căn cứ vào hiện trạng bảo hộ SHTT đối với địa danh 1,0 Nt dùng cho đặc sản 2.2.2 Căn cứ vào đặc thù của mỗi hình thức bảo hộ đối với địa 1,0 Nt danh dùng cho đặc sản 2.2.3 Các bước tiến hành đăng ký bảo hộ SHTT 1,0 Nt CHƯƠNG 3: BẢO VỆ, QUẢN LÝ, KHAI THÁC QUYỀN SHTT ĐỐI 6 Nt VỚI CÁC ĐẶC SẢN TRUYỀN THỒNG 3.1 Khai thác quyền đối với NHTT, NHCN, CDĐL 1 Nt 3.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng NHTT, NHCN,CDĐL 1 Nt 3.3 Quản lý quyền đối với Chỉ dẫn địa lý 1 Nt 3.4 Một số gợi ý về quản lý chỉ dẫn địa lý 1 Nt 3.5 Các biện pháp bảo vệ quyền đối với NHTT, NHCN,CDĐL 1 Nt 3.6 Thực trạng bảo hộ NHTT, NHCN, CDĐL 1 Nt CHƯƠNG 4: THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG 7 Nt HIỆU 4.1 Nguồn gốc và sự phat triển của thương hiệu 1 Nt 3 4.2 Mô hình chiến lược phát triển thương hiệu 1 Nt 4.3 T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Thị trường sản phẩm Thị trường nông sản Bảo hộ sở hữu trí tuệ Phát triển thương hiệu Thương hiệu nông sản ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 345 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 313 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 295 0 0 -
28 trang 247 2 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 202 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 172 0 0