Danh mục

Đề cương chi tiết học phần Trường điện từ và anten

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.04 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Trường điện từ và anten trang bị cho người học những khái niệm cơ bản liên quan đến trường điện từ, trình bày các định luật, các nguyên lý cơ bản của trường điện từ, cùng các quy luật và tính chất lan truyền của sóng điện từ trong chân không, trong không gian vô hạn và các quá trình lan truyền sóng siêu cao tần trong các loại đường truyền dẫn phổ biến. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để biết thêm các nội dung chi tiết về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Trường điện từ và anten TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN Tên học phần (tiếng Anh): The Electromagnetic Field and Antenna Theory Mã môn học: 29 Khoa/Bộ môn phụ trách: Kỹ thuật viễn thông Giảng viên phụ trách chính: Th.S Trần Thị Thu Hường Email: ttthuong.kdt@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung Số tín chỉ: 4 (54, 12, 60) Số tiết Lý thuyết: 54 Số tiết TH/TL: 12 54+12/2 = 15 tuần x 4 tiết/tuần Số tiết Tự học: 60 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Không Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Trường điện từ và anten là học phần bắt buộc của chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật Truyền thông. Học phần trang bị cho người học những khái niệm cơ bản liên quan đến trường điện từ, trình bày các định luật, các nguyên lý cơ bản của trường điện từ, cùng các quy luật và tính chất lan truyền của sóng điện từ trong chân không, trong không gian vô hạn và các quá trình lan truyền sóng siêu cao tần trong các loại đường truyền dẫn phổ biến. Dựa trên những kiến thức về lý thuyết trường điện từ, trang bị những kỹ thuật siêu cao tần, phương pháp phân tích, tính toán về sóng điện từ truyền trong các phần tử siêu cao tần. Ngoài ra, môn học còn cung cấp cho người học lý thuyết về anten, kỹ thuật anten, ứng dụng của anten trong các hệ thống thông tin liên lạc (phát thanh, truyền hình, thông tin vệ tinh…), và các loại anten trong thực tế. 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Vận dụng được các kiến thức cơ bản về hình họa – vẽ kỹ thuật để xây dựng được phương pháp thiết lập các bản vẽ chi tiết, các bản vẽ lắp thông dụng trong ngành cơ khí, các sơ đồ và các bản vẽ trong ngành xây dựng theo đúng tiêu chuẩn TCVN. Trình bày được phương pháp đọc hiểu các bản vẽ kỹ thuật và giải thích được các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về vật lý, lý thuyết mạch điện tử để giải các bài toán về trường điện từ. Nắm được các kiến thức cơ bản về lý thuyết trường, truyền sóng, kỹ thuật siêu cao tần và anten. Hiểu được phương pháp tính toán, thiết kế các phần tử trong hệ thống siêu cao tần. Trình bày được nguyên lý truyền sóng điện từ, nguyên lý bức xạ của các loại anten và tính chất của chúng. Kỹ năng Từ những kiến thức này chúng ta sẽ hiểu được, tính toán được quá trình truyền dẫn của sóng điện từ trong các hệ thống và phần tử siêu cao tần, cũng như biết cách phân tích, tính toán và thiết kế các phần tử siêu cao tần và anten. Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm Rèn luyện được tác phong cẩn thận, tính nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT G1 Về kiến thức Nắm, hiểu được kiến thức về các định luật, các nguyên lý cơ bản của trường điện từ, các quy luật và tính chất lan truyền của sóng điện từ trong chân không, trong không gian vô hạn và các quá trình lan truyền sóng [1.4.1] G1.1.1 siêu cao tần trong các loại đường truyền dẫn phổ biến; lý thuyết về đặc tính anten, kỹ thuật anten, ứng dụng của anten trong các hệ thống thông tin liên lạc và các loại anten trong thực tế; Hiểu được các phương trình Maxwell; Nắm vững bản chất của sóng điện từ và truyền sóng. Trình bày được các lý thuyết về phân tích các đặc tính của anten, giải [1.4.1] G1.1.2 thích được nguyên lý hoạt động của sóng trong các môi trường không gian hay các môi trường đặc biệt khác, trình bày được nguyên lý đo đạc trong lĩnh vực tần số cao. Vận dụng được định luật Gauss; hiểu, tính toán và xác định được mối quan hệ điện trường và điện thế, áp dụng các định luật để tìm từ trường [1.4.1] G1.2.1 H do dòng dẫn, mật độ đường, mật độ mặt, mật độ khối tạo ra; Giải bài toán mạch từ Phân tích, quyết định, tính toán thiết kế cấu hình một hệ thống thông tin [1.4.2] G1.2.2 ứng dụng thực tế. G2 Về kỹ năng Tính toán được điện trường, điện thông và điện thế do điện tích điểm hoặc do một phân bố mật độ đường hay một phân bố mật độ mặt, hay [2.1.1] G2.1.1 một phân bố mật độ khối tạo ra; tính toán được từ trường, từ thông, lực từ và mạch từ và giải bài toán điều kiện biên, tính được công suất truyền sóng trong sóng điện từ. G2.1.2 Tính toán, so sánh các đặc tính của các loại anten khác nhau [2.1.1] Phân tích, lựa chọn, thiết kế anten thích hợp trong các môi trường truyền [2.1.3] G2.1.3 khác nhau Thảo luận, nhận biết và hình thành được một vấn đề kỹ thuật. Ước lượng [2.1.3] G2.2.1 và phân tích định tính các vấn đề; tính toán, xử lý số liệu và kết luận về vấn đề đặt ra G2.2.2 Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lậ ...

Tài liệu được xem nhiều: