Danh mục

Đề cương chi tiết môn học Nhập môn quan hệ quốc tế

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 854.37 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về quan hệ quốc tế như đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, các loại hình chủ thể quan hệ quốc tế và động lực tham gia quan hệ quốc tế của chúng, các công cụ được sử dụng trong quan hệ quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết môn học "Nhập môn quan hệ quốc tế" để có thêm thông tin chuẩn bị cho quá trình học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết môn học Nhập môn quan hệ quốc tế TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Nhập Môn Quan Hệ Quốc Tế - Tên tiếng Việt: Nhập Môn Quan Hệ Quốc Tế - Tên tiếng Anh: Introduction to International Relations - Môn học thuộc khối kiến thức:Đại cương □ Chuyên nghiệpX Cơ sở ngành X Chuyên ngành □Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc X Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Số tín chỉ: 2 Trình độ: 2 Phân bố thời gian: 45 tiết Điều kiện tiên quyết: - Môn học tiên quyết: Lịch sử Quan Hệ Quốc Tế - Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: đọc và hiểu tài liệu, trình bày quan điểm cá nhân, làm việc nhóm 2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành quan hệ quốc tế, các lý thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu. Qua đó, môn học bước đầu trang bị lý luận và phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, giúp sinh viên có khả năng nhận thức các hiện tượng và vấn đề khác nhau trong thực tiễn quan hệ quốc tế. Môn học mang tính nền tảng cho sinh viên trong việc học tập các môn chuyên ngành. 3. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học: Mục tiêu 1Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về quan hệ quốc tế nhưđối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, các loại hình chủ thể quan hệ quốc tế vàđộng lực tham gia quan hệ quốc tế của chúng, các công cụ được sử dụng trong quan hệquốc tế.Kết quả dự kiếnNhận thứcSinh viên nắm được (define – định nghĩa) những kiến thức cơ bản về quan hệ quốc tế nhưđối tượng, phương pháp nghiên cứu, các lý thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu, chủ thể quanhệ quốc tế, các công cụ trong quan hệ quốc tế, những yếu tố tác động tới quan hệ quốc tế,loại hình và tính chất của quan hệ quốc tế,…Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể hiểu được (identify – xác định, nhận dạng)bản chất và cơ chế hoạt động của quan hệ quốc tế.Sinh viên nắm được (distinguish – phân biệt, nhận biết) nội dung cơ bản các lý thuyếtchính trong nghiên cứu quan hệ quốc tế.Kỹ năngVới hệ thống bài tập hàng tuần, sinh viên được trang bị các kỹ năng:xử lý các nguồn tư liệu (select – chọn lựa)kỹ năng phát hiện vấn đề (recognize – nhận ra)tiếp tục rèn luyện khả năng làm việc nhóm và thuyết trình (cấp độ 2)Thái độKhi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ:Chú ý và quan tâm đến các vấn đề thời sự quốc tế (Pay attention – chú ý và quan tâm)Chấp nhận sự khác biệt trong một thế giới đa dạng (Accept – chấp nhận)Dung hòa với những mâu thuẫn và dễ dàng tiếp nhận những thay đổi mới (Tolerance –dung hòa)4. Tài liệu học tậpTài liệu bắt buộcCác bài đọc được tổng hợp và gửi vào hộp thư của sinh viên. 2Tài liệu tham khảoWebstie Nghiên cứu quốc tế tại địa chỉ www.nghiencuuquocte.net Hoàng Khắc Nam, Quyền lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và vấn đề, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2011. Paul R. Vioti & Mark V, Kauppi, Lý luận Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2001. Lý luận Quan hệ quốc tế. Học viện Quan hệ quốc tế, quyển 1. Hà Nội 2007. An ninh và xung đột trong Quan hệ quốc tế. Tập tài liệu biên dịch của khoa QHQT. Lý luận Quan hệ quốc tế. Học viện Quan hệ quốc tế, quyển 2. Hà Nội 2008. Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế. Tập bài đọc khoá tập huấn Sapa 8/2011. Nguyễn Quốc Hùng & Hoàng Khắc Nam, Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết và vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006. David A. Baldwin, Chủ nghĩa Tự do mới và Chủ nghĩa Hiện thực mới: Cuộc tranh luận đương đại, Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 2007. Đoàn Văn Thắng, Quan hệ quốc tế - Các phương pháp tiếp cận, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003.TIẾNG ANH Joshua S. Goldstein, International Relations, Longman, New York 2005. Walter Carlsnaes, Thomas Risse & Beth A. Simmons, Handbook of International Relations, Sage Publications, London 2005. Karen Mingst, Essentials of International Relations, w.w. Norton and Company, Inc., New York-London 2003. Michael G. Roskin & Nicholas O. Berry. IR: The New World of International Relations (sixth edition). Pearson, 2005. Jill Steans & Lloyd Pettiford, Introduction to International Relations: Perspectives and Themes, Pearson 2005. Michael C. Williams, The Realist Tradition and the Limits of International Relations, Cambridge University Press 2005. 3 David A. Baldwin (editor), Neorealism and Neoliberalism: the contemporary debate, Columbia University Press, New ...

Tài liệu được xem nhiều: