ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ - PHẦN II
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 415.50 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
16/ Nêu khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa. Tại sao nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của mọi nên sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của vấn đề đối với việc tổ chức quản lý nền kinh tế ở nước ta hiện nay.a/ Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa: * Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường.-Cần phân biệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ - PHẦN II ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ - PHẦN II16/ Nêu khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa. T ại sao nói quy lu ật giá tr ịlà quy luật kinh tế cơ bản của mọi nên sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa c ủa v ấn đ ề đ ốivới việc tổ chức quản lý nền kinh tế ở nước ta hiện nay.a/ Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa: * Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu c ầu nh ất đ ịnh nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường. Cần phân biệt giữa vật thể, vật phẩm và hàng hóa. - Có nhiều tiêu thức để phân chia hàng hóa: - + Căn cứ vào hình thái tồn tại người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa v ật th ể, hàng hóa phi vật thể. + Căn cứ vào chủ thể sở hữu và sử dụng người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa t ư nhân và hàng hóa công cộng. + Căn cứ vào tính chất người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa thông th ường, hàng hóa đặc biệt… * Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa: - Giá trị sử dụng: + Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa, nó có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó c ủa con người. + Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định. Giá tr ị sử d ụng là ph ạm trù vĩnh cửu. + Số lượng công dụng (giá trị sử dụng) của hàng hóa ngày càng tăng theo sự phát tri ển của khoa học – công nghệ và trình độ của nền sản xuất xã hội. + Giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung c ủa cải vật ch ất và là c ơ s ở để cân đối về mặt hiện vật (thiếu – cân đối – thừa). + Trong nền kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. Giá trị hàng hóa: - Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi từ giá tr ị trao đ ổi. Giá tr ị trao đ ổi là quan hệ tỷ lệ thuận về lượng mà những giá trị trao đổi khác nhau trao đổi với nhau. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung c ủa sự trao đổi gọi - là giá trị hàng hóa. Vậy giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá tr ị; giá tr ị là n ội dung - bên trong, là cơ sở của sự trao đổi, giá trị thay đổi thì giá tr ị trao đ ổi cũng thay đ ổi theo. Giá trị của hàng hóa được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất và - được biểu hiện thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường, lấy tiền tệ làm thước đo, tính toán. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị gọi là giá cả. Trong nền kinh tế hàng hóa, quan hệ giữa những người sản xu ất hàng hóa - chủ yếu được thể hiện thông qua trao đổi mua bán, lấy giá tr ị làm c ơ s ở. Vì v ậy, giá trị phản ánh quan hệ sản xuất xã hội. Giá trị hàng hoá là một phạm trù lịch sử, ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nền sản xuất hàng hóa. b/ Nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của mọi nền sản xuất hàng hóa vì nó đã: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: - 1 Thông qua quan hệ cung – cầu và giá cả thị trường, quy luật giá tr ị t ự phát phân b ố các yếu tố sản xuất vào các nghành, các khu vực khác nhau của n ền sản xuất xã hội, làm mở rộng quy mô sản xuất nghành này, thu hẹp quy mô sản xuất nghành kia. + Khi cung < cầu → giá cả > giá trị: sản xuất hàng hóa có lợi nhuận, kích thích m ở r ộng quy mô sản xuất. + Khi cung > cầu → giá cả < giá trị: sản xuất không có lợi nhuận, quy mô sản xu ất thu hẹp. Thông qua quy luật cung – cầu và sự chênh lệch giá cả hàng hóa trên thị trường, quy luật giá trị tự điều phối nguồn hàng trong lưu thông. Hàng hóa sẽ di chuyển t ừ n ơi có giá c ả thấp đến nơi có giá cả cao hơn, tạo ra sự hợp lý gi ữa các ngành, gi ữa các vùng, các miền, giữa sản xuất và tiêu dùng. - Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao đ ộng, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là m ột ch ủ th ể kinh t ế đ ộc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều ki ện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thi ết sẽ có l ợi th ế c ạnh tranh, bán hàng thu được lợi nhuận cao. Ngược lại, người sản xuất nào có hao phí lao đ ộng cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Vì vậy, đ ể giành l ợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ ph ải luôn tìm m ọi bi ện pháp để hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho xuống dưới ho ặc ít ra là b ằng bằng mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải quan tâm đến c ải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ - PHẦN II ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ - PHẦN II16/ Nêu khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa. T ại sao nói quy lu ật giá tr ịlà quy luật kinh tế cơ bản của mọi nên sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa c ủa v ấn đ ề đ ốivới việc tổ chức quản lý nền kinh tế ở nước ta hiện nay.a/ Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa: * Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu c ầu nh ất đ ịnh nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường. Cần phân biệt giữa vật thể, vật phẩm và hàng hóa. - Có nhiều tiêu thức để phân chia hàng hóa: - + Căn cứ vào hình thái tồn tại người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa v ật th ể, hàng hóa phi vật thể. + Căn cứ vào chủ thể sở hữu và sử dụng người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa t ư nhân và hàng hóa công cộng. + Căn cứ vào tính chất người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa thông th ường, hàng hóa đặc biệt… * Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa: - Giá trị sử dụng: + Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa, nó có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó c ủa con người. + Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định. Giá tr ị sử d ụng là ph ạm trù vĩnh cửu. + Số lượng công dụng (giá trị sử dụng) của hàng hóa ngày càng tăng theo sự phát tri ển của khoa học – công nghệ và trình độ của nền sản xuất xã hội. + Giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung c ủa cải vật ch ất và là c ơ s ở để cân đối về mặt hiện vật (thiếu – cân đối – thừa). + Trong nền kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. Giá trị hàng hóa: - Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi từ giá tr ị trao đ ổi. Giá tr ị trao đ ổi là quan hệ tỷ lệ thuận về lượng mà những giá trị trao đổi khác nhau trao đổi với nhau. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung c ủa sự trao đổi gọi - là giá trị hàng hóa. Vậy giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá tr ị; giá tr ị là n ội dung - bên trong, là cơ sở của sự trao đổi, giá trị thay đổi thì giá tr ị trao đ ổi cũng thay đ ổi theo. Giá trị của hàng hóa được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất và - được biểu hiện thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường, lấy tiền tệ làm thước đo, tính toán. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị gọi là giá cả. Trong nền kinh tế hàng hóa, quan hệ giữa những người sản xu ất hàng hóa - chủ yếu được thể hiện thông qua trao đổi mua bán, lấy giá tr ị làm c ơ s ở. Vì v ậy, giá trị phản ánh quan hệ sản xuất xã hội. Giá trị hàng hoá là một phạm trù lịch sử, ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nền sản xuất hàng hóa. b/ Nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của mọi nền sản xuất hàng hóa vì nó đã: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: - 1 Thông qua quan hệ cung – cầu và giá cả thị trường, quy luật giá tr ị t ự phát phân b ố các yếu tố sản xuất vào các nghành, các khu vực khác nhau của n ền sản xuất xã hội, làm mở rộng quy mô sản xuất nghành này, thu hẹp quy mô sản xuất nghành kia. + Khi cung < cầu → giá cả > giá trị: sản xuất hàng hóa có lợi nhuận, kích thích m ở r ộng quy mô sản xuất. + Khi cung > cầu → giá cả < giá trị: sản xuất không có lợi nhuận, quy mô sản xu ất thu hẹp. Thông qua quy luật cung – cầu và sự chênh lệch giá cả hàng hóa trên thị trường, quy luật giá trị tự điều phối nguồn hàng trong lưu thông. Hàng hóa sẽ di chuyển t ừ n ơi có giá c ả thấp đến nơi có giá cả cao hơn, tạo ra sự hợp lý gi ữa các ngành, gi ữa các vùng, các miền, giữa sản xuất và tiêu dùng. - Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao đ ộng, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là m ột ch ủ th ể kinh t ế đ ộc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều ki ện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thi ết sẽ có l ợi th ế c ạnh tranh, bán hàng thu được lợi nhuận cao. Ngược lại, người sản xuất nào có hao phí lao đ ộng cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Vì vậy, đ ể giành l ợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ ph ải luôn tìm m ọi bi ện pháp để hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho xuống dưới ho ặc ít ra là b ằng bằng mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải quan tâm đến c ải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan điểm triết học ôn tập môn chính trị Chủ nghĩa duy vật quan điểm triết học Mác – Lênin quy luật lượng chất ôn tập triết học câu hỏi ôn thi chính trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 338 3 0
-
21 trang 281 0 0
-
20 trang 237 0 0
-
15 trang 175 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 170 0 0 -
Đề tài: Quan niệm của L. Feuerbach về vấn đề con người
18 trang 168 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 71 0 0 -
13 trang 66 1 0
-
31 trang 64 0 0
-
Tiểu luận Những NLCB của triết học Mac - Lênin
18 trang 55 0 0