ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 156.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung tâm khu vực đông nam á
Đặc trưng sinh thái tự nhiên
a)Địa hình
-Chủ yếu 3 dạng:đồi núi,đồng bằng và biển
-Phù hợp với công việc trồng trọt chăn nuôi,hái lượm,nông nghiệp là chính
b)Khí hậu
Nóng ẩm nhiệt đới mưa nhiều; phù hợp với sự phát triển của hệ sinh thái phổ tạp với đặc điểm phong phú về giống loài,hạn chế về số lượng,thực vật phát triển hơn động vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CÂU 1 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ĐỊNH HÌNH VĂN HÓA CỔ TRUYỀN VIỆT LÀ NỀN VĂN HÓA VĂN MINH NÔNG NGHIỆP 1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.1.Trung tâm khu vực đông nam á Đặc trưng sinh thái tự nhiên a)Địa hình -Chủ yếu 3 dạng:đồi núi,đồng bằng và biển -Phù hợp với công việc trồng trọt chăn nuôi,hái lượm,nông nghiệp là chính b)Khí hậu Nóng ẩm nhiệt đới mưa nhiều; phù hợp với sự phát triển của hệ sinh thái phổ tạp với đặc điểm phong phú về giống loài,hạn chế về số lượng,thực vật phát triển hơn động vật c)Quê hương của cây lúa Hình thành nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước,có kĩ thuật nông nghiệp cao,dân số nông thôn đông,tinh thần cộng dồng có ảnh hưởng của đơn vị làng xã *Điều kiện kinh tế sản xuất Đất nước việt nam sớm hình thành nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Đặc điểm sản xuất nghề nông nghiệp +)Sản xuất theo thời vụ,tác phong nông nghiệp chậm dãi,coi thời gian là vòng tròn tuần hoàn Tác phong nông nghiệp đã ảnh hưởng đến quan niệm sống của người dân -Sống hòa đồng ,hòa điệu với thiên nhiên,họ tôn trọng thiên nhiên,trong tín ngưỡng họ tôn sung thiên nhiên (xà hội phong kiến có lễ tế trời,cầu cho mưa thuận gió hòa) -Sống tình cảm ,ưa ổn định,trọng văn ,trọng đức,trọng phụ nữ.Chính vì đời sống nông nghiệp họ tôn trọng sự ổn định(an cư lạc nghiệp).Khi đã ổn định thì trong họ có tình “tình làng nghĩa xóm,an hem gia đình”luôn có lời khuyên triết lí về tình cảm. -Tính cộng đồng cao,trong nông nghiệp có sự phối hợp của nhiều người thì quá trình thực hiện công việc nhanh hơn d)Quê hương của nghệ thuật đồng và điêu khắc đồng 1.2.Đất việt ở cạnh trung hoa VIỆT NAM ảnh hưởng tư tưởng nho giáo của trung hoa .Ở mô hình bộ máy nhà nước,tư tưởng về nhân -lễ -nghĩa –chí –tín Tam cương là 3 mối quan hệ giường cột của đất nước(vua tôi-cha con- vợ chồng) Đời sống tinh thần của người Kinh dựa trên cơ sở sinh hoạt vật chất mà xã hội cư dân nông nghiệp lúa nước. Chưa hình thành được một hệ thống chữ viết riêng; phải dùng chữ Hán rồi tạo thân chữ Nôm Văn hóa Phật giáo VN chịu ảnh hưởng văn hóa Phật Giáo TQ: - Về Ẩm Thực: Ban đầu Phật giáo ở VN được truyền từ phía Nam, Phật giáo mà các nhà truyền giáo khi đó theo kiểu Tiểu thừa, tức là Phật giáo nguyên thủy, họ ko ăn chay, ngày ăn chỉ một lần trước giờ ngọ, khất thực, Phật tử cúng gì thì ăn nấy..v.v. Tuy nhiên Phật giáo truyền từ TQ (Phật giáo Nam tông) lại theo con đường đại thừa (cỗ xe lớn, cứu vớt được nhiều người) lại khác họ tuyệt đối ăn chay, phong tục này có từ thời nhà Minh. - Về Kiến trúc: Dưới thời kỳ đô hộ của TQ kiến trúc đã bị trộn lẫn và theo kiểu mẫu của TQ, cho đến thời kỳ độc lập tự chủ tuy có nhiều những nét riêng biệt, nhưng vẫn bị ảnh hưởng mạnh mẽ do VN chỉ là một đất nước nhỏ bé trong khi TQ lại là một đất nước rộng lớn, cường thịnh... CÂU 2 TÍN NGƯỠNG CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1.Tín ngưỡng dân gian - Tín ngưỡng là niềm tin tâm linh,là một cách thể hiện tâm linh,tâm cách của con người nguyên thủy -Các tín ngưỡng cơ bản của người việt cổ truyền +) Vạn vật hữu linh : Đó là quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh - tức là vạn vật đều có linh hồn. Thờ các vị thần nông nghiệp Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp là tín ngưỡng thờ bốn vị thần tự nhiên có ảnh hưởng quyết định đến đời sống nông nghiệp đang ở tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Đó là bốn vị: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Thờ các vị thần sông nước Tục thờ các vị thần sông nước có ở các đền Lảnh, Cửa Sông, Lê Chân, Vũ Điện, đình Đá Tiên Phong, v.v. Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, thờ thủy thần là một tục thờ có sớm và phổ biến ở các vùng có địa bàn sông nước Thờ động vật với các con vật phổ biến như : long,ly, quy,phượng,voi ,ngựa… Thờ thực vật Đối với người Việt, cây cối là loại sinh thể đặc biệt, có đời sống trực giác tâm linh y như con người; có năng lượng phát ra và tương tác được với năng lượng của con người. Vì vậy, cây cối được người Việt sử dụng trong phép điều hòa môi trường sống (phong thủy) như là những nội dung chủ đạo (cùng đá, nước, núi, phương hướng..). Mặt khác, cây còn được coi là nơi trú ngụ của các vị thần linh hay ma quỷ. Dân gian người Việt có câu: Thần cây da, ma cây gạo, cú cáo cây đề. Thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên đã trở thành một tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: tin rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi gặp tai ách, khó khăn; vui mừng khi con cháu gặp may mắn, khuyến khích cho con cháu khi gặp điều lành và cũng quở trách con cháu khi làm những điều tội lỗi... Đạo lý uống nước nhớ nguồn, một mặt con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành, lúc họ đã chết cũng như khi còn sống. Mặt khác, nó cũng thể hiện trách nhiệm liên tục và lâu dài của con cháu đối với nhu cầu của tổ tiên. Trách nhiệm được biểu hiện không chỉ trong các hành vi sống (giữ gìn danh dự và tiếp tục truyền thống của gia đình, dòng họ, đất nước) mà còn ở trong các hành vi cúng tế cụ thể. Tổ tiên theo quan niệm của người Việt Nam, trước hết là những người cùng huyết thống, như cha, mẹ, ông, bà, cụ, kỵ v.v... là người đã sinh ra mình. Tổ tiên cũng là những người có công tạo dựng nên cuộc sống hiện tại như các vị Thành hoàng làng các Nghệ tổ. Không chỉ thế, tổ tiên còn là những người có công bảo vệ làng xóm, quê hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm 1.2.Tín ngưỡng phồn thực của người Việt Do nước ta là một nước nông nghiệp ,con người luôn sống dựa vào những sản phẩm nông nghiệp của mình nên luôn cầu mong có được những vụ mùa tốt tươi và cầu mong sự sinh sôi nảy nở,duy trì nòi giống từ đó đã xây dựng nên tín ngưỡng phồn thực. Phồn thực là một loại tín ngưỡng về sự sinh sôi nảy nở,cầu mong sự sinh sôi nảy nở ,duy trì nò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CÂU 1 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ĐỊNH HÌNH VĂN HÓA CỔ TRUYỀN VIỆT LÀ NỀN VĂN HÓA VĂN MINH NÔNG NGHIỆP 1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.1.Trung tâm khu vực đông nam á Đặc trưng sinh thái tự nhiên a)Địa hình -Chủ yếu 3 dạng:đồi núi,đồng bằng và biển -Phù hợp với công việc trồng trọt chăn nuôi,hái lượm,nông nghiệp là chính b)Khí hậu Nóng ẩm nhiệt đới mưa nhiều; phù hợp với sự phát triển của hệ sinh thái phổ tạp với đặc điểm phong phú về giống loài,hạn chế về số lượng,thực vật phát triển hơn động vật c)Quê hương của cây lúa Hình thành nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước,có kĩ thuật nông nghiệp cao,dân số nông thôn đông,tinh thần cộng dồng có ảnh hưởng của đơn vị làng xã *Điều kiện kinh tế sản xuất Đất nước việt nam sớm hình thành nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Đặc điểm sản xuất nghề nông nghiệp +)Sản xuất theo thời vụ,tác phong nông nghiệp chậm dãi,coi thời gian là vòng tròn tuần hoàn Tác phong nông nghiệp đã ảnh hưởng đến quan niệm sống của người dân -Sống hòa đồng ,hòa điệu với thiên nhiên,họ tôn trọng thiên nhiên,trong tín ngưỡng họ tôn sung thiên nhiên (xà hội phong kiến có lễ tế trời,cầu cho mưa thuận gió hòa) -Sống tình cảm ,ưa ổn định,trọng văn ,trọng đức,trọng phụ nữ.Chính vì đời sống nông nghiệp họ tôn trọng sự ổn định(an cư lạc nghiệp).Khi đã ổn định thì trong họ có tình “tình làng nghĩa xóm,an hem gia đình”luôn có lời khuyên triết lí về tình cảm. -Tính cộng đồng cao,trong nông nghiệp có sự phối hợp của nhiều người thì quá trình thực hiện công việc nhanh hơn d)Quê hương của nghệ thuật đồng và điêu khắc đồng 1.2.Đất việt ở cạnh trung hoa VIỆT NAM ảnh hưởng tư tưởng nho giáo của trung hoa .Ở mô hình bộ máy nhà nước,tư tưởng về nhân -lễ -nghĩa –chí –tín Tam cương là 3 mối quan hệ giường cột của đất nước(vua tôi-cha con- vợ chồng) Đời sống tinh thần của người Kinh dựa trên cơ sở sinh hoạt vật chất mà xã hội cư dân nông nghiệp lúa nước. Chưa hình thành được một hệ thống chữ viết riêng; phải dùng chữ Hán rồi tạo thân chữ Nôm Văn hóa Phật giáo VN chịu ảnh hưởng văn hóa Phật Giáo TQ: - Về Ẩm Thực: Ban đầu Phật giáo ở VN được truyền từ phía Nam, Phật giáo mà các nhà truyền giáo khi đó theo kiểu Tiểu thừa, tức là Phật giáo nguyên thủy, họ ko ăn chay, ngày ăn chỉ một lần trước giờ ngọ, khất thực, Phật tử cúng gì thì ăn nấy..v.v. Tuy nhiên Phật giáo truyền từ TQ (Phật giáo Nam tông) lại theo con đường đại thừa (cỗ xe lớn, cứu vớt được nhiều người) lại khác họ tuyệt đối ăn chay, phong tục này có từ thời nhà Minh. - Về Kiến trúc: Dưới thời kỳ đô hộ của TQ kiến trúc đã bị trộn lẫn và theo kiểu mẫu của TQ, cho đến thời kỳ độc lập tự chủ tuy có nhiều những nét riêng biệt, nhưng vẫn bị ảnh hưởng mạnh mẽ do VN chỉ là một đất nước nhỏ bé trong khi TQ lại là một đất nước rộng lớn, cường thịnh... CÂU 2 TÍN NGƯỠNG CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1.Tín ngưỡng dân gian - Tín ngưỡng là niềm tin tâm linh,là một cách thể hiện tâm linh,tâm cách của con người nguyên thủy -Các tín ngưỡng cơ bản của người việt cổ truyền +) Vạn vật hữu linh : Đó là quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh - tức là vạn vật đều có linh hồn. Thờ các vị thần nông nghiệp Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp là tín ngưỡng thờ bốn vị thần tự nhiên có ảnh hưởng quyết định đến đời sống nông nghiệp đang ở tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Đó là bốn vị: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Thờ các vị thần sông nước Tục thờ các vị thần sông nước có ở các đền Lảnh, Cửa Sông, Lê Chân, Vũ Điện, đình Đá Tiên Phong, v.v. Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, thờ thủy thần là một tục thờ có sớm và phổ biến ở các vùng có địa bàn sông nước Thờ động vật với các con vật phổ biến như : long,ly, quy,phượng,voi ,ngựa… Thờ thực vật Đối với người Việt, cây cối là loại sinh thể đặc biệt, có đời sống trực giác tâm linh y như con người; có năng lượng phát ra và tương tác được với năng lượng của con người. Vì vậy, cây cối được người Việt sử dụng trong phép điều hòa môi trường sống (phong thủy) như là những nội dung chủ đạo (cùng đá, nước, núi, phương hướng..). Mặt khác, cây còn được coi là nơi trú ngụ của các vị thần linh hay ma quỷ. Dân gian người Việt có câu: Thần cây da, ma cây gạo, cú cáo cây đề. Thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên đã trở thành một tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: tin rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi gặp tai ách, khó khăn; vui mừng khi con cháu gặp may mắn, khuyến khích cho con cháu khi gặp điều lành và cũng quở trách con cháu khi làm những điều tội lỗi... Đạo lý uống nước nhớ nguồn, một mặt con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành, lúc họ đã chết cũng như khi còn sống. Mặt khác, nó cũng thể hiện trách nhiệm liên tục và lâu dài của con cháu đối với nhu cầu của tổ tiên. Trách nhiệm được biểu hiện không chỉ trong các hành vi sống (giữ gìn danh dự và tiếp tục truyền thống của gia đình, dòng họ, đất nước) mà còn ở trong các hành vi cúng tế cụ thể. Tổ tiên theo quan niệm của người Việt Nam, trước hết là những người cùng huyết thống, như cha, mẹ, ông, bà, cụ, kỵ v.v... là người đã sinh ra mình. Tổ tiên cũng là những người có công tạo dựng nên cuộc sống hiện tại như các vị Thành hoàng làng các Nghệ tổ. Không chỉ thế, tổ tiên còn là những người có công bảo vệ làng xóm, quê hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm 1.2.Tín ngưỡng phồn thực của người Việt Do nước ta là một nước nông nghiệp ,con người luôn sống dựa vào những sản phẩm nông nghiệp của mình nên luôn cầu mong có được những vụ mùa tốt tươi và cầu mong sự sinh sôi nảy nở,duy trì nòi giống từ đó đã xây dựng nên tín ngưỡng phồn thực. Phồn thực là một loại tín ngưỡng về sự sinh sôi nảy nở,cầu mong sự sinh sôi nảy nở ,duy trì nò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp quản lý lao động kinh tế phát triển hệ thống kinh tế cơ chế quản lý đất nông lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 303 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 258 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 112 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
18 trang 106 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 94 1 0