Danh mục

Đề cương HK2 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - THPT Xuân Đỉnh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương HK2 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - THPT Xuân Đỉnh tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Vật lí, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương HK2 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - THPT Xuân Đỉnh TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10A. GIỚI HẠN KIẾN THỨCI. Ôn tập kiến thức các chương+ Chương IV: Các định luật bảo toàn.+ Chương V: Chất khí.+ Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.+ Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.II. Các nội dung sau KHÔNG kiểm tra+ Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.+ Các bài: Biến dạng cơ của vật rắn; Sự chuyển thể của các chất; Độ ẩm của không khí.B. HƢỚNG DẪN ÔN TẬPI. KIẾN THỨC CƠ BẢNI.1. Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN1. Định nghĩa và tính chất của động lượng; Nội dung, biểu thức, điều kiện áp dụng định luật bảotoàn động lượng.2. Định nghĩa, công thức và đơn vị của công, công suất.3. Khái niệm, công thức và định nghĩa động năng; Công của lực tác dụng và độ biến thiên độngnăng.4. Khái niệm, phân loại, công thức và định nghĩa thế năng; Liên hệ giữa biến thiên thế năng và côngcủa trọng lực.5. Khái niệm, công thức tính cơ năng; Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọngtrường và cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi trong hệ kín không có ma sát.I.2. Chương V: CHẤT KHÍ1. Cấu tạo chất, thuyết động lực học phân tử chất khí, khí thực và chất khí lí tưởng.2. Các thông số trạng thái của một lượng khí xác định.3. Quá trình đẳng nhiệt, nội dung và biểu thức định luật Bôi-Lơ – Ma-Ri-Ốt, đường đẳng nhiệt.4. Quá trình đẳng tích, nội dung và biểu thức định luật Sác-Lơ, đường đẳng tích.5. Quá trình đẳng áp, nội dung và biểu thức định luật Gay-Luy-Xắc, đường đẳng áp.6. Phương trình trạng thái khí lí tưởng (hay phương trình Cla-pê-rôn).I.3. Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC1. Khái niệm nội năng, độ biến thiên nội năng, các cách làm thay đổi nội năng.2. Nội dung, biểu thức, quy ước dấu của nguyên lí I và nguyên lí II của nhiệt động lực học.I.4. Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ1. Định nghĩa, ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.2. Khái niệm, công thức, ứng dụng của sự nở dài và sự nở khối của vật rắn.3. Định nghĩa, công thức, ứng dụng của các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNHII. BÀI TẬP1. SGK: Tất cả bài tập trong SGK trong phạm vi kiến thức nêu ở mục B.I.2. SBT: 23.1 đến 23.3; 24.1 đến 24.4, 24.7; 25.1 đến 25.3; 28.1 đến 28.4; V.2; 29.1 đến 29.5; 30.1đến 30.5; V.1; 31.1 đến 31.5; V.5; 32.1 đến 32.5; 33.1 đến 33.6; V.1 đến VI.6.C. MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌAI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANI.1. Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNCâu 1. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đóA. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.D. luôn là một hằng số.Câu 2. Định luật bảo toàn động lượng phát biểuA. động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.B. động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.C. động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.D. động lượng là đại lượng bảo toàn.Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi?A. Ném một cục đất sét vào tường. B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông.C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.Câu 4. Công là đại lượngA. vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không. B. vô hướng có thể âm hoặc dương.C. véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không. D. véc tơ có thể âm hoặc dương.Câu 5. Công suất được xác định bằngA. công thực hiện trên một đơn vị độ dài. B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian.C. tích của công và thời gian thực hiện công. D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện.Câu 6. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng củavật sẽA. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần.Câu 7. Thế năng hấp dẫn là đại lượngA. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường?A. Luôn có giá trị dương.B. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau.C. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng.D. Tỉ lệ với khối lượng của vật.Câu 9. Một vật trượt trên mặt nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất nó trượt xuống vị tríban đầu. Trong quá trình chuyển động trênA. công của lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0.B. tổng công của trọng lực và lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0.C. công của trọng lực tác dụn ...

Tài liệu được xem nhiều: