Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 168.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Hàng hóa là gì? Sản xuất hàng hóa là gì? Phân tích những điều kiện ra đời của sảnxuất hàng hóa và ưu thế của sản xuất hóa so với kinh tế tự nhiên.Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùngđể trao đổi với nhau.Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin Đề cương kinh tế chính trị Mác - LêninCâu 1: Hàng hóa là gì? Sản xuất hàng hóa là gì? Phân tích những điều kiện ra đời của sảnxuất hàng hóa và ưu thế của sản xuất hóa so với kinh tế tự nhiên. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó c ủa con ng ười và dùngđể trao đổi với nhau. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây: a) Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã h ội ra thành các ngành, ngh ề khác nhaucủa nền sản xuất xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao đ ộng, do đó d ẫn đ ến chuyên môn hoásản xuất thành những ngành nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuấtchỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của m ỗi người l ại c ần đ ếnrất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộcvào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau. Tuy nhiên, phân công lao động xã hội chỉ m ới là điều ki ện c ần nh ưng ch ưa đ ủ. C. Mác đãchứng minh rằng, trong công xã thị tộc ấn Độ thời c ổ, đã có s ự phân công lao đ ộng khá chi ti ết,nhưng sản phẩm lao động chưa trở thành hàng hoá. Bởi vì tư liệu sản xu ất là c ủa chung nên s ảnphẩm và từng nhóm sản xuất chuyên môn hoá cũng là c ủa chung; công xã phân ph ối tr ực ti ếp chotừng thành viên để thoả mãn nhu cầu. C. Mác viết: Chỉ có sản phẩm c ủa nh ững lao đ ộng t ư nhânđộc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là nh ững hàng hoá1. V ậy mu ốnsản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai nữa. b) Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độtư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở h ữu sảnphẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho nh ữngngười sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm ttrong hệ thống phân công lao đ ộng xãhội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong đi ều ki ện ấy người này mu ốn tiêudùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua - bán hàng hoá, t ức là ph ải trao đ ổi d ướinhững hình thái hàng hoá. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời hai đi ều kiện nói trên, n ếu thi ếu m ột trong haiđiều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong l ịch s ử phát tri ển c ủa xã h ội loài ng ười,đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, xoá b ỏ n ền kinh t ế t ự nhiên, phát tri ển nhanhchóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng hoá khác với kinh tế tự cấp tự túc, do sự phát tri ển c ủa phân công lao đ ộng xãhội làm cho sản xuất được chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trường ngày càng m ở r ộng, m ối liênhệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đã xoá b ỏ tínhbảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. 1 Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin Sản xuất hàng hoá có đặc trưng và ưu thế như sau: - Do mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để tho ả mãn nhu c ầu c ủa b ản thân ng ườisản xuất như trong kinh tế tự nhiên mà để thoả mãn nhu cầu của người khác, của thị trường. Sự giatăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. - Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hoá ph ải năng đ ộng trong s ảnxuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xu ất đ ể tăng năng su ất laođộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ được hàng hoá và thu đ ược l ợi nhu ận ngàycàng nhiều hơn. Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất mở của các quan hệ hàng hoá ti ền t ệ làm cho− giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Câu 2: Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa, tính 2 m ặt c ủa lao đ ộng s ản xu ất hàng hóa,lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể tho ả mãn nhu c ầu nào đó c ủa con ng ười và dùngđể trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất hàng hoá có b ản ch ất khác nhau,nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính: a) Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể tho ả mãn nhu c ầu nào đó c ủa con ng ười, vídụ: cơm để ăn, xe đạp để đi, máy móc, nguyên, nhiên vật li ệu đ ể sản xu ất... V ật ph ẩm nào cũng cómột số công dụng nhất định. Công dụng c ủa vật phẩm do thu ộc tính t ự nhiên c ủa v ật ch ất quy ếtđịnh. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng phát hi ện thêm những thu ộc tính m ới c ủasản phẩm và lợi dụng chúng để tạo ra những giá trị sử dụng m ới. Giá tr ị s ử d ụng ch ỉ th ể hi ện ởviệc sử dụng hay tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất của c ủa c ải. Giá tr ị s ử d ụng là ph ạm trù vĩnhviễn. Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tính của hàng hoá, nó không ph ải là giá tr ị s ửdụng cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị s ử d ụng cho ng ười khác, cho xã h ội thôngqua trao đổi - mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. b) Giá trị hàng hoá: Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng màgiá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin Đề cương kinh tế chính trị Mác - LêninCâu 1: Hàng hóa là gì? Sản xuất hàng hóa là gì? Phân tích những điều kiện ra đời của sảnxuất hàng hóa và ưu thế của sản xuất hóa so với kinh tế tự nhiên. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó c ủa con ng ười và dùngđể trao đổi với nhau. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây: a) Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã h ội ra thành các ngành, ngh ề khác nhaucủa nền sản xuất xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao đ ộng, do đó d ẫn đ ến chuyên môn hoásản xuất thành những ngành nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuấtchỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của m ỗi người l ại c ần đ ếnrất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộcvào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau. Tuy nhiên, phân công lao động xã hội chỉ m ới là điều ki ện c ần nh ưng ch ưa đ ủ. C. Mác đãchứng minh rằng, trong công xã thị tộc ấn Độ thời c ổ, đã có s ự phân công lao đ ộng khá chi ti ết,nhưng sản phẩm lao động chưa trở thành hàng hoá. Bởi vì tư liệu sản xu ất là c ủa chung nên s ảnphẩm và từng nhóm sản xuất chuyên môn hoá cũng là c ủa chung; công xã phân ph ối tr ực ti ếp chotừng thành viên để thoả mãn nhu cầu. C. Mác viết: Chỉ có sản phẩm c ủa nh ững lao đ ộng t ư nhânđộc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là nh ững hàng hoá1. V ậy mu ốnsản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai nữa. b) Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độtư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở h ữu sảnphẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho nh ữngngười sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm ttrong hệ thống phân công lao đ ộng xãhội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong đi ều ki ện ấy người này mu ốn tiêudùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua - bán hàng hoá, t ức là ph ải trao đ ổi d ướinhững hình thái hàng hoá. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời hai đi ều kiện nói trên, n ếu thi ếu m ột trong haiđiều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong l ịch s ử phát tri ển c ủa xã h ội loài ng ười,đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, xoá b ỏ n ền kinh t ế t ự nhiên, phát tri ển nhanhchóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng hoá khác với kinh tế tự cấp tự túc, do sự phát tri ển c ủa phân công lao đ ộng xãhội làm cho sản xuất được chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trường ngày càng m ở r ộng, m ối liênhệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đã xoá b ỏ tínhbảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. 1 Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin Sản xuất hàng hoá có đặc trưng và ưu thế như sau: - Do mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để tho ả mãn nhu c ầu c ủa b ản thân ng ườisản xuất như trong kinh tế tự nhiên mà để thoả mãn nhu cầu của người khác, của thị trường. Sự giatăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. - Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hoá ph ải năng đ ộng trong s ảnxuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xu ất đ ể tăng năng su ất laođộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ được hàng hoá và thu đ ược l ợi nhu ận ngàycàng nhiều hơn. Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất mở của các quan hệ hàng hoá ti ền t ệ làm cho− giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Câu 2: Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa, tính 2 m ặt c ủa lao đ ộng s ản xu ất hàng hóa,lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể tho ả mãn nhu c ầu nào đó c ủa con ng ười và dùngđể trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất hàng hoá có b ản ch ất khác nhau,nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính: a) Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể tho ả mãn nhu c ầu nào đó c ủa con ng ười, vídụ: cơm để ăn, xe đạp để đi, máy móc, nguyên, nhiên vật li ệu đ ể sản xu ất... V ật ph ẩm nào cũng cómột số công dụng nhất định. Công dụng c ủa vật phẩm do thu ộc tính t ự nhiên c ủa v ật ch ất quy ếtđịnh. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng phát hi ện thêm những thu ộc tính m ới c ủasản phẩm và lợi dụng chúng để tạo ra những giá trị sử dụng m ới. Giá tr ị s ử d ụng ch ỉ th ể hi ện ởviệc sử dụng hay tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất của c ủa c ải. Giá tr ị s ử d ụng là ph ạm trù vĩnhviễn. Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tính của hàng hoá, nó không ph ải là giá tr ị s ửdụng cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị s ử d ụng cho ng ười khác, cho xã h ội thôngqua trao đổi - mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. b) Giá trị hàng hoá: Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng màgiá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học kinh tế chính trị Mác - Lênin phân công lao động tư liệu sản xuất sản xuất hàng hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3056 44 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 180 1 0 -
11 trang 173 4 0
-
15 trang 159 3 0
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Phần 1 - ThS. Lê Văn Thơi
69 trang 113 1 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 103 0 0 -
14 trang 96 0 0
-
21 trang 90 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 90 0 0 -
14 trang 88 0 0