Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 274.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước.Theo thuyết Thần học, cho rằng nhà nươc là do thượng đế sinh ra để quản lý xãhội, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấy là cầnthiết và tất yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Câu 1 : Quá trình hình thành nhà nước-pháp lu ật. Đ ặc đi ểm conđường hình thành nhà nước ở phương Đông. 1. Quá trình hình thành Nhà nước Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước. Theo thuyết Thần học, cho rằng nhà nươc là do thượng đế sinh ra đ ể qu ản lý xãhội, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấy là cầnthiết và tất yếu. Theo thuyết khế ước xã hội, nhà nước là một sản phẩm c ủa một bản h ợpđồng(khế ước) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhànước. Khi đó, nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ m ọi thành viên c ủa xã h ội.Khi nhà nước không thực hiện được chức năng của nó, các thành viên trong xã h ội s ẽhuỷ bỏ khế ước cũ lập ra một khế ước mới, một nhà nước tiến bộ hơn sẽ ra đời. Ngoài ra còn có thuyết gia trưởng, thuyết tâm lý, thuyết bạo lực... Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà n ước ra đời trên c ơ sở c ủa s ự tanrã chế độ công xã nguyên thuỷ. Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ côngxã nguyên thuỷ, đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất (nguyên nhânkinh tế) và sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hô ị, mâu thu ẫn này ngàycàng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa (nguyên nhân xã hội). Chế độ công xã nguyên thuỷ, thị tộc, bộ lạc, bào tộc là cách thức tổ chức đầu tiêncủa loài người trong buổi bình minh. Trong chế độ công xã nguyên thu ỷ, m ọi ng ườiđều bình đẳng như nhau trong lao động và hưởng th ụ, trong quy ền l ợi và nghĩa v ụ.Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lên, đặcbiệt khi có công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng với những kinh nghiệm đãtích luỹ được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trong tr ồng tr ọt và ngh ề th ủ công.Dẫn đến sự phân công lao động lần thứ nhất, trồng tr ọt tách kh ỏi chăn nuôi. Sau đó,các nghề thủ công cũng phát triển mạnh tạo ra sự phân công lao động l ầ th ứ hai : th ủcông nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Sau hai lần phân công lao động, xã h ội đã có s ựphân tầng. Sự chuyên môn hoá của các ngành sản xuất đã làm cho nhu c ầu trao đ ổihàng hoá giữa các bộ phận dân cư ngày một tăng cao. Đi ều này dẫn đ ến sự phân cônglao động lần thứ ba, giao lưu hàng hoá tăng nhanh và th ương nghi ệp xu ất hi ện. Saulần phân công lao động thứ ba này, xã hội đã bị phân hoá một cách sâu sắc. Do sự phâncông lao động nên các ngành kinh tế phát triển mạnh, làm cho sản phẩm lao động ngàycàng nhiều lên dẫn đến dư thừa. Lúc này trong xã h ội đã xu ất hi ện m ột s ố ng ười cóquyền lực công nhiên đi chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành c ủariêng. Chế độ tư hữu về tài sản dần dần xuất hiện. Những người này d ần d ần tr ởthành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông dân c ư trở thành những ngườibị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Ch ế đ ộ t ư h ữu ngày càngđược củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình thành các tập đoàn người trongxã hội có địa vị kinh tế khác hẳnh nhau đó là tập đoàn những người giàu có (ch ủ nô),tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân) và t ập đoàn th ứ ba là tùbinh chiến tranh và nô lệ (nô lệ). Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm chochế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát, quản lýxã hội được nữa, mà cần một tổ chuác mới ra đời, đó chính là nhà n ước.Nhà n ước ra 1đời, đó là sự thay đổi hẳn về lượng. Đó là m ột bộ máy bạo l ức, g ồm có quân đ ội,cảnh sát, nhà tù...để đàn áp những người lao động. 2. Quá trình hình thành pháp luật Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, đó là một đi ều tất yếu kháchquan. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước đề ra và đảm bảo th ựchiện bằng sức mạnh của mình, trở thành m ột công cụ có hiệu qu ả nh ất đ ể b ảo v ệ l ợiích của giai cấp thống trị trong xã hội, nó quản lý xã hội theo m ục đích c ủa nhà n ướccũng tức là mục đích của giai cấp thống trị. Trước khi pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, bộ lạc quản lý xã hội bằng nhữngphong tục tập quán với bản chất của nó là nguyên tắc bình đ ẳng gi ữa các thành viêntrong xã hội. Khi nhà nước xuất hiện cùng với việc các quan hệ trong xã h ội phát tri ểnvượt bậc cả về bề rộng và chiều sâu, các phong tục tập quán này không còn có th ểđiều chỉnh được nữa mà cần một loại quy phạm xã hội mới đó chính là pháp luật. Pháp luật được hình thành bằng nhiều cách với những hình thức khác nhau. Con đường thứ nhất là “luật pháp hoá”, “nhà nước hoá”. Nhà nước thừa nhậnvà nâng lên những tập quán có lợi cho mình. Đó là “ t ập quán pháp”. Có t ập quán đ ượcnhà nước chính thức thừa nhận và đưa vào nội dung bột luật, nhưng cũng cõ nh ữngtập quán được nhà nước mặc niên thừa nhận. Như vậy có tập quán pháp thành vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Câu 1 : Quá trình hình thành nhà nước-pháp lu ật. Đ ặc đi ểm conđường hình thành nhà nước ở phương Đông. 1. Quá trình hình thành Nhà nước Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước. Theo thuyết Thần học, cho rằng nhà nươc là do thượng đế sinh ra đ ể qu ản lý xãhội, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấy là cầnthiết và tất yếu. Theo thuyết khế ước xã hội, nhà nước là một sản phẩm c ủa một bản h ợpđồng(khế ước) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhànước. Khi đó, nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ m ọi thành viên c ủa xã h ội.Khi nhà nước không thực hiện được chức năng của nó, các thành viên trong xã h ội s ẽhuỷ bỏ khế ước cũ lập ra một khế ước mới, một nhà nước tiến bộ hơn sẽ ra đời. Ngoài ra còn có thuyết gia trưởng, thuyết tâm lý, thuyết bạo lực... Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà n ước ra đời trên c ơ sở c ủa s ự tanrã chế độ công xã nguyên thuỷ. Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ côngxã nguyên thuỷ, đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất (nguyên nhânkinh tế) và sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hô ị, mâu thu ẫn này ngàycàng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa (nguyên nhân xã hội). Chế độ công xã nguyên thuỷ, thị tộc, bộ lạc, bào tộc là cách thức tổ chức đầu tiêncủa loài người trong buổi bình minh. Trong chế độ công xã nguyên thu ỷ, m ọi ng ườiđều bình đẳng như nhau trong lao động và hưởng th ụ, trong quy ền l ợi và nghĩa v ụ.Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lên, đặcbiệt khi có công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng với những kinh nghiệm đãtích luỹ được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trong tr ồng tr ọt và ngh ề th ủ công.Dẫn đến sự phân công lao động lần thứ nhất, trồng tr ọt tách kh ỏi chăn nuôi. Sau đó,các nghề thủ công cũng phát triển mạnh tạo ra sự phân công lao động l ầ th ứ hai : th ủcông nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Sau hai lần phân công lao động, xã h ội đã có s ựphân tầng. Sự chuyên môn hoá của các ngành sản xuất đã làm cho nhu c ầu trao đ ổihàng hoá giữa các bộ phận dân cư ngày một tăng cao. Đi ều này dẫn đ ến sự phân cônglao động lần thứ ba, giao lưu hàng hoá tăng nhanh và th ương nghi ệp xu ất hi ện. Saulần phân công lao động thứ ba này, xã hội đã bị phân hoá một cách sâu sắc. Do sự phâncông lao động nên các ngành kinh tế phát triển mạnh, làm cho sản phẩm lao động ngàycàng nhiều lên dẫn đến dư thừa. Lúc này trong xã h ội đã xu ất hi ện m ột s ố ng ười cóquyền lực công nhiên đi chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành c ủariêng. Chế độ tư hữu về tài sản dần dần xuất hiện. Những người này d ần d ần tr ởthành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông dân c ư trở thành những ngườibị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Ch ế đ ộ t ư h ữu ngày càngđược củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình thành các tập đoàn người trongxã hội có địa vị kinh tế khác hẳnh nhau đó là tập đoàn những người giàu có (ch ủ nô),tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân) và t ập đoàn th ứ ba là tùbinh chiến tranh và nô lệ (nô lệ). Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm chochế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát, quản lýxã hội được nữa, mà cần một tổ chuác mới ra đời, đó chính là nhà n ước.Nhà n ước ra 1đời, đó là sự thay đổi hẳn về lượng. Đó là m ột bộ máy bạo l ức, g ồm có quân đ ội,cảnh sát, nhà tù...để đàn áp những người lao động. 2. Quá trình hình thành pháp luật Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, đó là một đi ều tất yếu kháchquan. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước đề ra và đảm bảo th ựchiện bằng sức mạnh của mình, trở thành m ột công cụ có hiệu qu ả nh ất đ ể b ảo v ệ l ợiích của giai cấp thống trị trong xã hội, nó quản lý xã hội theo m ục đích c ủa nhà n ướccũng tức là mục đích của giai cấp thống trị. Trước khi pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, bộ lạc quản lý xã hội bằng nhữngphong tục tập quán với bản chất của nó là nguyên tắc bình đ ẳng gi ữa các thành viêntrong xã hội. Khi nhà nước xuất hiện cùng với việc các quan hệ trong xã h ội phát tri ểnvượt bậc cả về bề rộng và chiều sâu, các phong tục tập quán này không còn có th ểđiều chỉnh được nữa mà cần một loại quy phạm xã hội mới đó chính là pháp luật. Pháp luật được hình thành bằng nhiều cách với những hình thức khác nhau. Con đường thứ nhất là “luật pháp hoá”, “nhà nước hoá”. Nhà nước thừa nhậnvà nâng lên những tập quán có lợi cho mình. Đó là “ t ập quán pháp”. Có t ập quán đ ượcnhà nước chính thức thừa nhận và đưa vào nội dung bột luật, nhưng cũng cõ nh ữngtập quán được nhà nước mặc niên thừa nhận. Như vậy có tập quán pháp thành vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương pháp luật hệ thống pháp luật tài liệu môn pháp luật pháp luật đại cương lịch sử nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 265 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 211 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 198 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 186 2 0 -
5 trang 182 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 171 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0