Danh mục

Đề cương luận án Thạc sỹ: Địa chất Thuỷ văn mô hình dòng chảy

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.44 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương luận án Thạc sỹ: Địa chất Thuỷ văn mô hình dòng chảy -mối quan hệ nước mặt nước ngầmMỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dự án VietAs ra đời từ sự hợp tác nghiên cứu giữa hai chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, được triển khai từ năm 2004 với đề tài: “Nghiên cứu Tài nguyên nước tại Việt Nam – Cơ chế giải phóng Asen vào tầng chứa nước trong mối quan hệ giữa nước dưới đất và nước mặt vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng”. Mục tiêu nghiên cứu chính của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương luận án Thạc sỹ: Địa chất Thuỷ văn mô hình dòng chảyĐề cương luận án Thạc sỹ: Địa chất Thuỷ văn mô hình dòng chảy -mối quan hệ nước mặt nước ngầmMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiDự án VietAs ra đời từ sự hợp tác nghiên cứu giữa hai chính phủ Việt Nam vàĐan Mạch, được triển khai từ năm 2004 với đề tài: “Nghiên cứu Tài nguyên nướctại Việt Nam – Cơ chế giải phóng Asen vào tầng chứa nước trong mối quan hệgiữa nước dưới đất và nước mặt vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng”.Mục tiêu nghiên cứu chính của dự án là nhằm hiểu biết cơ bản về các quá trìnhbiến đổi hàm lượng Asen trong nước ngầm của các tầng chứa nước thuộc lưu vựcsông Hồng, thông qua nghiên cứu các quá trình địa hoá và đặc điểm địa chất thuỷvăn. Mục tiêu cuối cùng của dự án là nhằm nâng cao sự hiểu biết ở quy mô khuvực về hiện tượng ô nhiễm Asen, từ đó góp phần vào việc quản lý tài nguyên nướcngầm cho toàn bộ đồng bằng châu thổ nơi mà việc cung cấp nước cho sinh hoạt tạinhiều khu vực đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiễm bẩn Asen.Để hiểu cơ chế giải phóng Asen từ trong các tầng đất đá vào nước ngầm, ngoàiviệc xác định các vi nguyên tố, khoáng vật, điều kiện môi trường, thành phần hoáhọc của đất đá chứa nước, còn phải hiểu biết quy luật vận động và mối quan hệqua lại giữa nước mặt và nước dưới đất. Chính vì vậy đề tài này là cơ sở để giảiquyết một phần nhiệm vụ của dự án.Chính vì những lý do nêu trên, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹĐịa chất thuỷ văn của Trường Đại học Mỏ - Địa chất tôi được giao viết luận vănvới đề tài: Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữanước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây theo Quyết định số557/QĐ/MĐC - ĐH & SĐH ngày 29 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng trườngĐại học Mỏ - Địa chất.2. Mục đíchXây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt vànước dưới đất vùng Đan Phượng – Hà Tây (Nay là Hà Nội - toanDF).3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là tầng chứa nước Holocen và Pleistocen với nước mặt sôngHồng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vùng Đan Phượng Hà Tây. Trong đótrọng tâm là bãi thí nghiệm ven sông Hồng đoạn chảy qua vùng Đan Phượng.4. Nội dung nghiên cứuĐề tài gồm 4 nội dung nghiên cứu:- Thu thập tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thuỷ văn, tài liệuquan trắc động thái nước dưới đất khu vực bãi giếng quan trắc, tài liệu phân tíchmẫu nước theo thời gian, tài liệu phân tích mẫu nước theo quan điểm ĐCTV đồngvị xác định thời gian lưu và di chuyển của nước mặt và nước dưới đất.- Thiết lập các mặt cắt xác định chi tiết cấu trúc địa chất thủy văn đới ven sông vàmô phỏng hình thái của sông.- Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt vànước dưới đất.- Xác định các thành phần tham gia vào cân bằng nước và mối quan hệ thủy lựcgiữa nước sông và nước dưới đất vùng Sơn Tây.5. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện được những mục đích nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tổ hợp cácphương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập các tài liệu liện quan đếnvùng nghiên cứu, sau đó phân tích, tổng hợp, đánh giá nước dưới đất vùng ĐanPhượng.- Áp dụng phương pháp xác suất thống kê để xác định mối quan hệ giữa các nhântố nước mặt với nước ngầm.- Áp dụng phương pháp mô hình số để sơ đồ hoá dòng chảy nước dưới đất.- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, các nhàkhoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn+ Ý nghĩa khoa họcThực tiễn đã chứng minh phương pháp mô hình có thể mô phỏng dòng chảy nướcdưới đất có độ chính xác và tin cậy cao.Vùng nghiên cứu có nhiều đề án, dự án nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò phục vụ chocác mục đích khác nhau. Các nghiên cứu này là những tài liệu quan trọng để xâydựng mô hình phục vụ cho việc nghiên cứu về qui luật dòng chảy và các thànhphần tham gia vào cân bằng nước.+ Ý nghĩa thực tiễnĐề tài đã giải quyết được mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vềmặt định lượng.Mô phỏng được dòng chảy nước dưới đất chính xác làm tiền đề cho việc giải cácbài toán thủy địa hoá.Có ý nghĩa quan trọng cho việc giải các bài toán thuỷ lợi, tính toán sự ổn định nềnđê và giới hạn bùng nền đê bằng tính toán đặc trưng dao động mực nước.7. Cấu trúc của luận vănLuận văn gồm 3 chương với 100 trang đánh máy, 38 hình vẽ và 18 bảng biểu. Cấutrúc của luận văn gồm 3 chương không kể mở đầu và kết luận.Chương 1. Khái quát vùng nghiên cứuChương 2. Tổng quan về nghiên cứu quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dướiđất đồng bằng sông HồngChương 3. Mô hình dòng chảy xác định mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt vànước dưới đất8. Cơ sở tài liệu của luận vănCác tài liệu quan trắc mực nước dưới đất tại các lỗ khoan và nước mặt sông Hồngtừ mạng quan trắc Quốc gia, các tài l ...

Tài liệu được xem nhiều: