Đề cương Luật học so sánh – Phần 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.45 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 20: Phân tích các loại nguồn và giá trị của từng loại nguồn của pháp luật Anh.
Những nguyên tắc pháp lý rút ra từ những phán quyết của toà do thẩm phán sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay cơ sở pháp lý để các thẩm phán giải quyết vụ việc có tình tiết tương tự trong hiện tại và tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Luật học so sánh – Phần 2 Đề cương Luật học so sánh – Phần 2 Câu 20: Phân tích các loại nguồn và giá trị của từng loại nguồn của pháp luật Anh. Trả lời: Các loại nguồn pháp luật của Anh: a. Án lệ: - Những nguyên tắc pháp lý rút ra từ những phán quyết của toà do thẩm phán sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay cơ sở pháp lý để các thẩm phán giải quyết vụ việc có tình tiết tương tự trong hiện tại và tương lai. - Sản phẩm của cơ quan tư pháp. - Nguyên tắc stare decisis: Toà án cấp dưới phải tuân thủ án lệ do to à án cấp trên đặt ra. - Giá trị: Nguồn luật quan trọng, tạo ra sự khác biệt của pháp luật Anh. Tuy nhi ên cũng làm hạn chế sự sáng tạo khi đưa ra phán quyết. b. Luật thành văn: - Do Nghị viện ban hành và các văn bản pháp luật Nghị viện uỷ quyền ban hành. - Ra đời muộn. - Có giá trị cao hơn án lệ, có thể bổ sung hoặc thay thế án lệ. - Ngoài ra còn thế xem xét luật của liên minh châu Âu. c. Tập quán: - Pháp luật Anh có nguồn gốc từ tập quán. - Có nguồn gốc xa xưa, tồn tại lâu dài, được cộng đồng dân cư thừa nhận và có lý. - Tập quán ngày nay vẫn có thể được áp dụng nhưng không cưỡng bức tuân thủ. - Một nguồn bổ sung của pháp luật. d. Các học thuyết pháp lý, tác phẩm có uy tín: - Có thể được trích dẫn tại toà án. e. Lẽ phải (equity) - Bổ sung những thiếu sót của common law. - Làm hệ thống pháp luật Anh trở thành hệ thống mở. Câu 21: Phân tích các đặc điểm của pháp luật đạo Hồi dưới góc độ dân chủ và nhân quyền Trả lời: a. Dân chủ: - Dân chủ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp demockratia nghĩa là cai trị bởi nhân dân. - Các thành tố của dân chủ: + Chính quyền do dân bầu. + Tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp + Tôn trọng các quyền tự do cá nhân. + Bình đẳng trước pháp luật. + Hạn chế quyền lực nhà nước. Nhìn vào đặc điểm của pháp luật đạo Hồi ta thấy sự xung đột của nó với dân chủ: - Không có tự do ngôn luận, báo chí. Mọi ý kiến trái ngược với nguyên tắc Hồi giáo đều bị loại trừ. - Chính quyền Hồi giáo hoặc là quân chủ chuyên chế, hoặc theo chế độ công hoà nhưng các giáo sĩ vẫn điều khiển nhà nước (Iran, A-rập Xê-út). - Không có bình đẳng trước pháp luật. Phụ nữ bị phân biệt đối xử. b. Nhân quyền: - Tuyên ngôn 1948 về quyền con người của Liên Hiệp Quốc là cơ sở. - Quyền con người và đạo Hồi: + Không tôn trọng quyền con người. Các nước Hồi giáo có cánh sát văn hoá đi tra xét những hành vi bị coi là trái với đạo Hồi, người vi phạm kể cả du khách nước ngoài cũng bị trừng trị. + Phụ nữ bị phân biệt đối xử, phải đeo mạng che mặt, phải có nghĩa vụ chung thuỷ, vi phạm có thể bị xử tử. + Luật Sharia của đạo Hồi có nhiều h ình phạt dã man như chặt tay người ăn trộm, ném đá đến chết... + Hôn nhân không tự nguyện, chế độ đa thê, nhiều điểm bất lợi với phụ nữ. + Phủ nhận các tôn giáo khác, coi đạo Hồi là độc tôn. + Chủ nghĩa cực đoan, khủng bố. Câu 22: Phân tích Câu nói của người Anh: Luật không phải được làm ra mà được tuyên bố. Trả lời: Câu nói này dựa trên nền tảng pháp luật Anh: luật không phải do cơ quan lập pháp tạo ra mà do cơ quan tư pháp đặt ra. Anh không có pháp điển hoá pháp luật, các quy tắc pháp lý được lấy ra từ tập quán và đặc biệt từ các phán quyết của các thẩm phán, đúc rút thành các án lệ.Các thẩm phán là người đặt ra và giải thích luật pháp. Phải đến tận đời vua Henri thứ hai luật thành văn mới bắt đầu được chú trọng. Vì vậy, người dân Anh có thể nói rằng: Luật không phải đ ược (Nghị viện) làm ra mà được( Thẩm phán) tuyên bố. Câu 23: Đặc điểm đa hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ phát sinh từ đâu và dẫn tới hệ quả gì? Trả lời: Nguyên nhân của đa hệ thống pháp luật: - Không có sự đồng nhất về chính trị trong các thuộc địa, các thuộc địa thuộc quyền nhiều nước như Anh, Pháp, Tây Ban Nha. - Nhiều thuộc địa của các n ước khác nhau gia nhập có các hệ thống pháp luật khác nhau. Hệ quả: - Chịu ảnh hưởng của Common law nhưng không sâu sắc. - Tạo ra hệ thống luật liên bang và luật tiểu bang. Câu 24: Các điểm đặc biệt trong tổ chức tư pháp ở Anh. Trả lời: Tổ chức tư pháp Anh có nhiều điểm đặc biệt, phản ánh sâu sắc truyền thống pháp luật Anh - Anh không có một hệ thống toà án đơn nhất được tổ chức chặt chẽ mà phát triển cục bộ, rất phức tạp, rối rắm. Từng có thời kỳ tồn tại tới 2 cấp toà án hình sự và 3 cấp toà án dân sự cùng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, quyền hạn chống chéo. Hiện tại, Anh vẫn chưa có một hệ thống toà án duy nhấ và thống nhất, England và xứ Wales có chung một hệ thống toà án, Scottland Bắc Ireland lại có hệ thống toà án riêng. - Thủ tục dân sự rất phức tạp, phần lớn các vụ án dân sự khôn giải quyết ở toà dân sự mà ở các cơ quan tài phán (tribunals) và tổ chức trọng tài (arbitration). Câu 25: Luật công và luật tư được phân biệt thế nào ở họ pháp luật La Mã-Đức? Nguồn gốc của sự phân biệt? Tại sao họ pháp luật Anh-Mỹ lại không có sự phân biệt như vậy? Khuynh hướng hiện nay của họ pháp luật này? Trả lời: Các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức đều chia pháp luật thành hai ngành luật cơ bản: luật công và luật tư. - Luật công: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và nhà nước và giữa các nhà nước với nhau. - Luật tư: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và công dân. Nguồn gốc của sự phân biệt: - Xuất phát từ quan điểm của trường phái pháp luật Tự nhiên, mối quan hệ giữa người bị cai trị và người bị cai trị phát sinh ra các vấn đề đặc biệt hơn so với quan hệ giữa các tư nhân, quyền lực công cộng và quyền lợi tư nhân không giống nhau. - Để bảo vệ quyền lợi cá nhân và hạn chế quyền lực nhà nước, cần đặt ra 2 ngành luật công và tư, ở luật tư nhà nước sẽ giữ vai trò trọng tài, còn luạt công thì nhà nước bắt buộc phải tuân thủ pháp luật. Họ pháp luật Anh-Mỹ không phân biệt luật công và tư vì: - Các quyền lợi công và tư được xác lập qua quyền lợi về tài sản, nhưng ở Anh không có sự phân biệt sở hữu tài sản của cơ quan công và tư nhân như châu Âu lục địa. - Có một hệ thống toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Luật học so sánh – Phần 2 Đề cương Luật học so sánh – Phần 2 Câu 20: Phân tích các loại nguồn và giá trị của từng loại nguồn của pháp luật Anh. Trả lời: Các loại nguồn pháp luật của Anh: a. Án lệ: - Những nguyên tắc pháp lý rút ra từ những phán quyết của toà do thẩm phán sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay cơ sở pháp lý để các thẩm phán giải quyết vụ việc có tình tiết tương tự trong hiện tại và tương lai. - Sản phẩm của cơ quan tư pháp. - Nguyên tắc stare decisis: Toà án cấp dưới phải tuân thủ án lệ do to à án cấp trên đặt ra. - Giá trị: Nguồn luật quan trọng, tạo ra sự khác biệt của pháp luật Anh. Tuy nhi ên cũng làm hạn chế sự sáng tạo khi đưa ra phán quyết. b. Luật thành văn: - Do Nghị viện ban hành và các văn bản pháp luật Nghị viện uỷ quyền ban hành. - Ra đời muộn. - Có giá trị cao hơn án lệ, có thể bổ sung hoặc thay thế án lệ. - Ngoài ra còn thế xem xét luật của liên minh châu Âu. c. Tập quán: - Pháp luật Anh có nguồn gốc từ tập quán. - Có nguồn gốc xa xưa, tồn tại lâu dài, được cộng đồng dân cư thừa nhận và có lý. - Tập quán ngày nay vẫn có thể được áp dụng nhưng không cưỡng bức tuân thủ. - Một nguồn bổ sung của pháp luật. d. Các học thuyết pháp lý, tác phẩm có uy tín: - Có thể được trích dẫn tại toà án. e. Lẽ phải (equity) - Bổ sung những thiếu sót của common law. - Làm hệ thống pháp luật Anh trở thành hệ thống mở. Câu 21: Phân tích các đặc điểm của pháp luật đạo Hồi dưới góc độ dân chủ và nhân quyền Trả lời: a. Dân chủ: - Dân chủ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp demockratia nghĩa là cai trị bởi nhân dân. - Các thành tố của dân chủ: + Chính quyền do dân bầu. + Tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp + Tôn trọng các quyền tự do cá nhân. + Bình đẳng trước pháp luật. + Hạn chế quyền lực nhà nước. Nhìn vào đặc điểm của pháp luật đạo Hồi ta thấy sự xung đột của nó với dân chủ: - Không có tự do ngôn luận, báo chí. Mọi ý kiến trái ngược với nguyên tắc Hồi giáo đều bị loại trừ. - Chính quyền Hồi giáo hoặc là quân chủ chuyên chế, hoặc theo chế độ công hoà nhưng các giáo sĩ vẫn điều khiển nhà nước (Iran, A-rập Xê-út). - Không có bình đẳng trước pháp luật. Phụ nữ bị phân biệt đối xử. b. Nhân quyền: - Tuyên ngôn 1948 về quyền con người của Liên Hiệp Quốc là cơ sở. - Quyền con người và đạo Hồi: + Không tôn trọng quyền con người. Các nước Hồi giáo có cánh sát văn hoá đi tra xét những hành vi bị coi là trái với đạo Hồi, người vi phạm kể cả du khách nước ngoài cũng bị trừng trị. + Phụ nữ bị phân biệt đối xử, phải đeo mạng che mặt, phải có nghĩa vụ chung thuỷ, vi phạm có thể bị xử tử. + Luật Sharia của đạo Hồi có nhiều h ình phạt dã man như chặt tay người ăn trộm, ném đá đến chết... + Hôn nhân không tự nguyện, chế độ đa thê, nhiều điểm bất lợi với phụ nữ. + Phủ nhận các tôn giáo khác, coi đạo Hồi là độc tôn. + Chủ nghĩa cực đoan, khủng bố. Câu 22: Phân tích Câu nói của người Anh: Luật không phải được làm ra mà được tuyên bố. Trả lời: Câu nói này dựa trên nền tảng pháp luật Anh: luật không phải do cơ quan lập pháp tạo ra mà do cơ quan tư pháp đặt ra. Anh không có pháp điển hoá pháp luật, các quy tắc pháp lý được lấy ra từ tập quán và đặc biệt từ các phán quyết của các thẩm phán, đúc rút thành các án lệ.Các thẩm phán là người đặt ra và giải thích luật pháp. Phải đến tận đời vua Henri thứ hai luật thành văn mới bắt đầu được chú trọng. Vì vậy, người dân Anh có thể nói rằng: Luật không phải đ ược (Nghị viện) làm ra mà được( Thẩm phán) tuyên bố. Câu 23: Đặc điểm đa hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ phát sinh từ đâu và dẫn tới hệ quả gì? Trả lời: Nguyên nhân của đa hệ thống pháp luật: - Không có sự đồng nhất về chính trị trong các thuộc địa, các thuộc địa thuộc quyền nhiều nước như Anh, Pháp, Tây Ban Nha. - Nhiều thuộc địa của các n ước khác nhau gia nhập có các hệ thống pháp luật khác nhau. Hệ quả: - Chịu ảnh hưởng của Common law nhưng không sâu sắc. - Tạo ra hệ thống luật liên bang và luật tiểu bang. Câu 24: Các điểm đặc biệt trong tổ chức tư pháp ở Anh. Trả lời: Tổ chức tư pháp Anh có nhiều điểm đặc biệt, phản ánh sâu sắc truyền thống pháp luật Anh - Anh không có một hệ thống toà án đơn nhất được tổ chức chặt chẽ mà phát triển cục bộ, rất phức tạp, rối rắm. Từng có thời kỳ tồn tại tới 2 cấp toà án hình sự và 3 cấp toà án dân sự cùng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, quyền hạn chống chéo. Hiện tại, Anh vẫn chưa có một hệ thống toà án duy nhấ và thống nhất, England và xứ Wales có chung một hệ thống toà án, Scottland Bắc Ireland lại có hệ thống toà án riêng. - Thủ tục dân sự rất phức tạp, phần lớn các vụ án dân sự khôn giải quyết ở toà dân sự mà ở các cơ quan tài phán (tribunals) và tổ chức trọng tài (arbitration). Câu 25: Luật công và luật tư được phân biệt thế nào ở họ pháp luật La Mã-Đức? Nguồn gốc của sự phân biệt? Tại sao họ pháp luật Anh-Mỹ lại không có sự phân biệt như vậy? Khuynh hướng hiện nay của họ pháp luật này? Trả lời: Các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức đều chia pháp luật thành hai ngành luật cơ bản: luật công và luật tư. - Luật công: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và nhà nước và giữa các nhà nước với nhau. - Luật tư: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và công dân. Nguồn gốc của sự phân biệt: - Xuất phát từ quan điểm của trường phái pháp luật Tự nhiên, mối quan hệ giữa người bị cai trị và người bị cai trị phát sinh ra các vấn đề đặc biệt hơn so với quan hệ giữa các tư nhân, quyền lực công cộng và quyền lợi tư nhân không giống nhau. - Để bảo vệ quyền lợi cá nhân và hạn chế quyền lực nhà nước, cần đặt ra 2 ngành luật công và tư, ở luật tư nhà nước sẽ giữ vai trò trọng tài, còn luạt công thì nhà nước bắt buộc phải tuân thủ pháp luật. Họ pháp luật Anh-Mỹ không phân biệt luật công và tư vì: - Các quyền lợi công và tư được xác lập qua quyền lợi về tài sản, nhưng ở Anh không có sự phân biệt sở hữu tài sản của cơ quan công và tư nhân như châu Âu lục địa. - Có một hệ thống toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật học so sánh Ôn tập luật học so sánh Tài liệu luật học so sánh Giáo án luật học so sánh Giáo trình luật học so sánh Luật so sánhGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 172 0 0
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 116 0 0 -
Một số vấn đề về thủ tục rút gọn quy định tại bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 dưới góc nhìn so sánh
8 trang 80 0 0 -
Tập bài giảng Luật so sánh - ThS. Nguyễn Thị Hằng
130 trang 34 0 0 -
Bài giảng Luật học so sánh: Tổng quan về luật học so sánh
44 trang 33 0 0 -
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 1/2019
68 trang 28 0 0 -
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Luật học so sánh
10 trang 26 0 0 -
Bài giảng luật học so sánh chương 3 - Trần Vân Long
82 trang 26 0 0 -
Tập bài giảng Luật học so sánh - Trần Vân Long
172 trang 26 0 0 -
9 trang 26 0 0