Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật
Số trang: 32
Loại file: docx
Dung lượng: 88.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà nước không phải là một hiện tượng vĩnh cửu và bất biến. Nó xuất hiện một cách khách quan khi xã hội đạt đến một giai đoạn phát triển nào đó.-Cơ sở kinh tế: lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến sự ra đời của chế độ công hữu:+ Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thành một ngành kinh tế đặc biệt.+ Thủ nông nghiệp tách khỏi nông nghiệp.+ Nền sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật[Type text] Page 1A. NHÀ NƯỚC1. Nguồn gốc của nhà nước. ( 4 câu)Câu 1: Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩaMác – Lênin?Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà nước không phải là một hiệntượng vĩnh cửu và b ất biến. Nó xuất hiện một cách khách quan khi xã hội đạtđến một giai đoạn phát triển nào đó.- Cơ sở kinh tế: lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến sự ra đời của chế độcông hữu:+ Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thành một ngành kinh tế đặc biệt.+ Thủ nông nghiệp tách khỏi nông nghiệp.+ Nền sản xuất hàng hóa và tiền tệ ra đời, thương mại phát triển, thương nhânxuất hiện.- Cơ sở xã hội: những thay đổi về kinh tế làm biến đổi quan hệ xã hội+ Sự phân hóa giàu nghèo+ Mâu thuẫn xã hội xuất hiện và ngày càng gay gắt.+ Sự thay đổi nghề nghiệp cũng như nhượng quyền sử dụng đất đai dẫn đến sựthay đổi chỗ ở, phá vỡ cuộc sống định cư của thị tộc → đòi hỏi phải có tổ chứcmới dập tắt xung đột. Đây chính là nguyên nhân ra đời của nhà nước.Câu 2: k hái niệm nhà nước?Nhà nước là bộ máy quyền lực đặc biệt, được tổ chức chặt chẽ để thực hiện chủquyền quốc gia, tổ chức và quản lí xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích giaicấp, lợi ích xã hội và thực thi các cam kết quốc tế hoặc:Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trậttự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hộiCâu 3: Các đặc điểm cơ bản của nhà nước?1) Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt.Quyền lực nhà nước là quyền lực công cộng nhưng không đơn thuần là của xãhội nói chung mà là quyền lực của giai cấp thống trị (Quyền lực nhà nướckhông thuộc về mọi thành viên trong xã hội mà thuộc về giai cấp thống trị vàphục vụ cho lợi ích của giai cấp đó). Để thực hiện quyền lực nhà nước thì phảicó bộ máy cưỡng chế đặc biệt và lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý nhưquân đội, cảnh sát, nhà tù…2) Nhà nước quản lí dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ.Nhà nước quản lí dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vàochính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hay giới tính…nhằm tổ chức bộ máy nhànước một cách chặt chẽ và thống nhất với sự phân công, phân cấp hợp lý.3) Nhà nước có chủ quyền quốc gia.Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý, thể hiện quyền đ ộc lập tựquyết của nhà nước trong đối nội và đối ngoại. Nhà nước là tổ chức duy nhất[Type text] Page 2được trao quyền và trách nhiệm về tuyên bố, thực hiện và bảo vệ chủ quyềnquốc gia.4) Nhà nước ban hành pháp luật và thiết lập mối quan hệ pháp lý với côngdân, thực hiện quản lí xã hội bằng pháp luật.Là đ ại diện bạo lực của giai cấp thống trị nên nhà nước ban hành ra pháp luật đểtổ chức và quản lí xã hội. Với tư cách là người đại diện cho chính thức cho to ànxã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và đ ảm bảocho pháp luật được thực hiện bằng tất cả sức mạnh và tiềm lực của mình →pháp luật mang tính bắt buộc chung đối với các chủ thể trong xã hội5) Nhà nước có quyền phát hành tiền, trái phiếu…và có quyền quy định vàthực hiện việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc, với số lượng vàthời hạn ấn định trước.Thuế là các khoản bắt buộc phải nộp cho nhà nước, là nguồn thu chính để nuôisống bộ máy nhà nước và để nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hội nên có độc quyền đặt ra và thucác loại thuế.Câu 4, 5, 6: Bản chất của nhà nước?a) Khái niệm: Bản chất của nhà nước là tổng hợp các thuộc tính cơ bản nhất,chung nhất, vốn có của nhà nước phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hộikhác.b) Bản chất của nhà nước:- Bản chất nhà nước do yếu tố cơ sở kinh tế và yếu tố cơ sở xã hội quyết định. Cơ sở kinh tế của nhà nước là các quan h ệ xã hội hợp thành chế độ kinh tếdựa trên chế độ sở hữu nhất định. Tính chất của chế độ sở hữu quyết định bảnchất kinh tế của nhà nước. Trong các hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp vànhà nước, giai cấp nào làm chủ tư liệu sản xuất thì nắm quyền điều hành về kinhtế và chính trị. Cơ sở xã hội của nhà nước là các lực lượng xã hội trực tiếp tạo dựng và hậuthuẫn cho nhà nước, sử dụng nhà nước để phục vụ cho lợi ích của m ình. Giaicấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động là các giai cấp hợpthành cơ sở xã hội của các kiểu nhà nước tương ứng.- Bản chất nhà nước được biểu hiện thành tính giai cấp và tính xã hội.1) Tính giai cấp:Nhà nước là bộ máy chuyên chính giai cấp, thực hiện củng cố và b ảo vệ lợi ích,quyền và địa vị thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội về các mặt kinh tế,chính trị và tư tưởng.+ Về kinh tế: Nhà nước thống trị về kinh tế, giai cấp nào nắm tư liệu sản xuấtthì chính là giai cấp thống trị.+ V ề chính trị: Nhà nước trấn áp sự ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật[Type text] Page 1A. NHÀ NƯỚC1. Nguồn gốc của nhà nước. ( 4 câu)Câu 1: Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩaMác – Lênin?Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà nước không phải là một hiệntượng vĩnh cửu và b ất biến. Nó xuất hiện một cách khách quan khi xã hội đạtđến một giai đoạn phát triển nào đó.- Cơ sở kinh tế: lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến sự ra đời của chế độcông hữu:+ Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thành một ngành kinh tế đặc biệt.+ Thủ nông nghiệp tách khỏi nông nghiệp.+ Nền sản xuất hàng hóa và tiền tệ ra đời, thương mại phát triển, thương nhânxuất hiện.- Cơ sở xã hội: những thay đổi về kinh tế làm biến đổi quan hệ xã hội+ Sự phân hóa giàu nghèo+ Mâu thuẫn xã hội xuất hiện và ngày càng gay gắt.+ Sự thay đổi nghề nghiệp cũng như nhượng quyền sử dụng đất đai dẫn đến sựthay đổi chỗ ở, phá vỡ cuộc sống định cư của thị tộc → đòi hỏi phải có tổ chứcmới dập tắt xung đột. Đây chính là nguyên nhân ra đời của nhà nước.Câu 2: k hái niệm nhà nước?Nhà nước là bộ máy quyền lực đặc biệt, được tổ chức chặt chẽ để thực hiện chủquyền quốc gia, tổ chức và quản lí xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích giaicấp, lợi ích xã hội và thực thi các cam kết quốc tế hoặc:Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trậttự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hộiCâu 3: Các đặc điểm cơ bản của nhà nước?1) Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt.Quyền lực nhà nước là quyền lực công cộng nhưng không đơn thuần là của xãhội nói chung mà là quyền lực của giai cấp thống trị (Quyền lực nhà nướckhông thuộc về mọi thành viên trong xã hội mà thuộc về giai cấp thống trị vàphục vụ cho lợi ích của giai cấp đó). Để thực hiện quyền lực nhà nước thì phảicó bộ máy cưỡng chế đặc biệt và lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý nhưquân đội, cảnh sát, nhà tù…2) Nhà nước quản lí dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ.Nhà nước quản lí dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vàochính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hay giới tính…nhằm tổ chức bộ máy nhànước một cách chặt chẽ và thống nhất với sự phân công, phân cấp hợp lý.3) Nhà nước có chủ quyền quốc gia.Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý, thể hiện quyền đ ộc lập tựquyết của nhà nước trong đối nội và đối ngoại. Nhà nước là tổ chức duy nhất[Type text] Page 2được trao quyền và trách nhiệm về tuyên bố, thực hiện và bảo vệ chủ quyềnquốc gia.4) Nhà nước ban hành pháp luật và thiết lập mối quan hệ pháp lý với côngdân, thực hiện quản lí xã hội bằng pháp luật.Là đ ại diện bạo lực của giai cấp thống trị nên nhà nước ban hành ra pháp luật đểtổ chức và quản lí xã hội. Với tư cách là người đại diện cho chính thức cho to ànxã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và đ ảm bảocho pháp luật được thực hiện bằng tất cả sức mạnh và tiềm lực của mình →pháp luật mang tính bắt buộc chung đối với các chủ thể trong xã hội5) Nhà nước có quyền phát hành tiền, trái phiếu…và có quyền quy định vàthực hiện việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc, với số lượng vàthời hạn ấn định trước.Thuế là các khoản bắt buộc phải nộp cho nhà nước, là nguồn thu chính để nuôisống bộ máy nhà nước và để nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hội nên có độc quyền đặt ra và thucác loại thuế.Câu 4, 5, 6: Bản chất của nhà nước?a) Khái niệm: Bản chất của nhà nước là tổng hợp các thuộc tính cơ bản nhất,chung nhất, vốn có của nhà nước phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hộikhác.b) Bản chất của nhà nước:- Bản chất nhà nước do yếu tố cơ sở kinh tế và yếu tố cơ sở xã hội quyết định. Cơ sở kinh tế của nhà nước là các quan h ệ xã hội hợp thành chế độ kinh tếdựa trên chế độ sở hữu nhất định. Tính chất của chế độ sở hữu quyết định bảnchất kinh tế của nhà nước. Trong các hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp vànhà nước, giai cấp nào làm chủ tư liệu sản xuất thì nắm quyền điều hành về kinhtế và chính trị. Cơ sở xã hội của nhà nước là các lực lượng xã hội trực tiếp tạo dựng và hậuthuẫn cho nhà nước, sử dụng nhà nước để phục vụ cho lợi ích của m ình. Giaicấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động là các giai cấp hợpthành cơ sở xã hội của các kiểu nhà nước tương ứng.- Bản chất nhà nước được biểu hiện thành tính giai cấp và tính xã hội.1) Tính giai cấp:Nhà nước là bộ máy chuyên chính giai cấp, thực hiện củng cố và b ảo vệ lợi ích,quyền và địa vị thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội về các mặt kinh tế,chính trị và tư tưởng.+ Về kinh tế: Nhà nước thống trị về kinh tế, giai cấp nào nắm tư liệu sản xuấtthì chính là giai cấp thống trị.+ V ề chính trị: Nhà nước trấn áp sự ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn gốc nhà nước khái niệm nhà nước lý luận nhà nước đặc điểm cơ bản của nhà nước nhà nước việt nam bộ máy nhà nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - Trường ĐH Văn Lang
130 trang 83 1 0 -
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
11 trang 78 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 68 0 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 51 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật chủ nô
28 trang 43 0 0 -
73 trang 42 1 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Lê Hữu Trung
166 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương (Mã học phần: LUCS 1108)
11 trang 39 0 0 -
69 trang 34 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Lý luận về nhà nước và pháp luật (Mã học phần: 0101122642)
10 trang 34 0 0