Đề cương Module đúc trong khuôn mẫu chảy
Số trang: 37
Loại file: doc
Dung lượng: 13.24 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các module hậu cần đa mục đích (Multi-Purpose Logistics Module – MPLM) là các module điều áp hoạt động như các xe tải chuyên chở hàng cho trạm không gian quốc tế. Các module này mang các thiết bị, các dụng cụ thí nghiệm cũng như đồ tiếp tế lên trạm cũng như từ trạm về trái đất thông qua các tàu con thoi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Module đúc trong khuôn mẫu chảyĐề cương Module đúc trong khuôn mẫu chảy 1 MỤC LỤCMODULE ĐÚC TRONG KHUÔN MẪU CHẢY ............................................................................... 3I. MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM ................................................................................................. 3II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN ...................................................................... 32. Chuẩn bị của sinh viên ..................................................................................................................... 3III. NỘI QUY AN TOÀN THÍ NGHIỆM ....................................................................................... 3IV. NỘI DUNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM .............................................................................. 4V. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ............................................................................................................ 37 2 MODULE ĐÚC TRONG KHUÔN MẪU CHẢYI. MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên nắm được một cách tổng quát các phương pháp Đúc hiện nay. - Giúp sinh viên nắm được phương pháp Đúc trong khuôn mẫu chảy: nguyên lý, ứng dụng và khả năng công nghệ của phương pháp này. - Nắm được quy trình đúc trong khuôn mẫu chảy trong thực tế sản xuất và trong phòng thí nghiệm. - Cho sinh viên thực tập đúc trong khuôn mẫu chảy 1 sản phẩm cụ thể. - Đánh giá kết quả thí nghiệm.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Chuẩn bị giáo án, tài liệu và dụng cụ thực hành đầy đủ cho sinh viên. - Lên lịch cụ thể các bài tập và nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm sinh viên và từng sinh viên. - Cung cấp thang điểm chấm cho sinh viên và yêu cầu công việc ngay từ đầu buổi học cho sinh viên. 2. Chuẩn bị của sinh viên - Nhận tài liệu buổi thí nghiệm trước khi thí nghiệm. - Đọc trước nội dung và yêu cầu thí nghiệm.III. NỘI QUY AN TOÀN THÍ NGHIỆM 1. Sinh viên thực tập phải trang bị quần áo và kính bảo hộ trước khi vào làm thí nghiệm. 2. Nghiêm cấm đùa giỡn trong khi thực hiện các thí nghiệm. 3. Sử dụng cẩn thận dụng cụ và máy móc thí nghiệm, nghiêm cấm là hư, bể các dụng cụ và máy móc thí nghiệm. Sinh viên thực tập có trách nhiệm bồ i thường nếu làm hư, bể các dụng cụ thí nghiệm. 4. Sinh viên thực tập không được tự ý thao tác trên máy nếu không có sự cho phép của ngườ i hướng dẫn. 5. Sinh viên thực tập cần nghiên cứu kỹ tài liệu và các hướng dẫn sử dụng trước khi thao tác. 6. Kiểm tra nhớt trong máy bơm chân không khi chạy máy (chú ý: đố i với bơm chân không thì phải chạy máy khoảng vài giây thì nhớt mới về lại bơm, lúc này quan sát lượng nhớt trên ô tròn của máy bơm mới chính xác). 7. Kiểm tra áp suất trên máy nén khí và trên đồng hồ đo. 8. Kiểm tra lượng nước làm mát trong thùng (tương đối đầy và bơm đang hoạt động) và nhiệt độ nước trước khi khởi động máy đúc chân không MC15 (nhiệt độ từ 15oC – 20oC), tắt máy bơm và máy làm lạnh trước khi ra về. 9. Khi nung thạch cao, gắp sản phẩm, phải hết sức cẩn thận do nhiệt độ lát (Flask) lúc này là rất cao, tránh mọ i khả năng dẫn tới tai nạn. 10. Sau khi sử dụng máy phải vệ sinh máy, tắt cầu sao điện, rút dây cắm ra khỏ i nguồn. 11. Tất cả các linh kiện của máy phải được trả lại đầy đủ. 12. Sau khi sử dụng bình Argon phải khóa thật chặt van khí. 3IV. NỘI DUNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆMTime Nội dung thực tập Sinh255’ viên phải làm Điểm danh Có mặt5’ và đeo thẻ sinh viên Chia tổ sinh viên (15 người) thành 3 nhóm nhỏ5’45’ Sinh I. Phần lý thuyết 10’ 1.1 Tổng quát các phương pháp đúc kim loại hiện nay. viên ghi - Công nghệ đúc là công nghệ chế tạo sản phẩm bằng phương pháp rót vật liệu ở chú, các nội dung dạng chảy lỏ ng (hoặc bán lỏ ng) vào khuôn để tạo ra sản phẩm có hình dạng này sẽ theo khuôn mẫu. Đa phần công nghệ đúc thực hiện với các vật liệu kim loại. có trong bài báo cáo thực tập cuối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Module đúc trong khuôn mẫu chảyĐề cương Module đúc trong khuôn mẫu chảy 1 MỤC LỤCMODULE ĐÚC TRONG KHUÔN MẪU CHẢY ............................................................................... 3I. MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM ................................................................................................. 3II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN ...................................................................... 32. Chuẩn bị của sinh viên ..................................................................................................................... 3III. NỘI QUY AN TOÀN THÍ NGHIỆM ....................................................................................... 3IV. NỘI DUNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM .............................................................................. 4V. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ............................................................................................................ 37 2 MODULE ĐÚC TRONG KHUÔN MẪU CHẢYI. MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên nắm được một cách tổng quát các phương pháp Đúc hiện nay. - Giúp sinh viên nắm được phương pháp Đúc trong khuôn mẫu chảy: nguyên lý, ứng dụng và khả năng công nghệ của phương pháp này. - Nắm được quy trình đúc trong khuôn mẫu chảy trong thực tế sản xuất và trong phòng thí nghiệm. - Cho sinh viên thực tập đúc trong khuôn mẫu chảy 1 sản phẩm cụ thể. - Đánh giá kết quả thí nghiệm.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Chuẩn bị giáo án, tài liệu và dụng cụ thực hành đầy đủ cho sinh viên. - Lên lịch cụ thể các bài tập và nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm sinh viên và từng sinh viên. - Cung cấp thang điểm chấm cho sinh viên và yêu cầu công việc ngay từ đầu buổi học cho sinh viên. 2. Chuẩn bị của sinh viên - Nhận tài liệu buổi thí nghiệm trước khi thí nghiệm. - Đọc trước nội dung và yêu cầu thí nghiệm.III. NỘI QUY AN TOÀN THÍ NGHIỆM 1. Sinh viên thực tập phải trang bị quần áo và kính bảo hộ trước khi vào làm thí nghiệm. 2. Nghiêm cấm đùa giỡn trong khi thực hiện các thí nghiệm. 3. Sử dụng cẩn thận dụng cụ và máy móc thí nghiệm, nghiêm cấm là hư, bể các dụng cụ và máy móc thí nghiệm. Sinh viên thực tập có trách nhiệm bồ i thường nếu làm hư, bể các dụng cụ thí nghiệm. 4. Sinh viên thực tập không được tự ý thao tác trên máy nếu không có sự cho phép của ngườ i hướng dẫn. 5. Sinh viên thực tập cần nghiên cứu kỹ tài liệu và các hướng dẫn sử dụng trước khi thao tác. 6. Kiểm tra nhớt trong máy bơm chân không khi chạy máy (chú ý: đố i với bơm chân không thì phải chạy máy khoảng vài giây thì nhớt mới về lại bơm, lúc này quan sát lượng nhớt trên ô tròn của máy bơm mới chính xác). 7. Kiểm tra áp suất trên máy nén khí và trên đồng hồ đo. 8. Kiểm tra lượng nước làm mát trong thùng (tương đối đầy và bơm đang hoạt động) và nhiệt độ nước trước khi khởi động máy đúc chân không MC15 (nhiệt độ từ 15oC – 20oC), tắt máy bơm và máy làm lạnh trước khi ra về. 9. Khi nung thạch cao, gắp sản phẩm, phải hết sức cẩn thận do nhiệt độ lát (Flask) lúc này là rất cao, tránh mọ i khả năng dẫn tới tai nạn. 10. Sau khi sử dụng máy phải vệ sinh máy, tắt cầu sao điện, rút dây cắm ra khỏ i nguồn. 11. Tất cả các linh kiện của máy phải được trả lại đầy đủ. 12. Sau khi sử dụng bình Argon phải khóa thật chặt van khí. 3IV. NỘI DUNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆMTime Nội dung thực tập Sinh255’ viên phải làm Điểm danh Có mặt5’ và đeo thẻ sinh viên Chia tổ sinh viên (15 người) thành 3 nhóm nhỏ5’45’ Sinh I. Phần lý thuyết 10’ 1.1 Tổng quát các phương pháp đúc kim loại hiện nay. viên ghi - Công nghệ đúc là công nghệ chế tạo sản phẩm bằng phương pháp rót vật liệu ở chú, các nội dung dạng chảy lỏ ng (hoặc bán lỏ ng) vào khuôn để tạo ra sản phẩm có hình dạng này sẽ theo khuôn mẫu. Đa phần công nghệ đúc thực hiện với các vật liệu kim loại. có trong bài báo cáo thực tập cuối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu phân phối khí hệ thống truyền lực cơ khí chế tạo máy cơ khí chế tạo máy cơ khí động lực vẽ kỹ thuật cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 254 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 185 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 160 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 143 0 0 -
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 134 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 109 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo ô tô du lịch (ĐH SPKT Vinh)
34 trang 94 0 0