Đề cương môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 189.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi NAQ tìm ra đường lối đấu tranh cho dân tộc VN và truyền bá vào VN làmcho phong trào đấu tranh trong nước phát triển.- Đến cuối năm 1929, xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở VN:- 6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập tại Bắc kì.- 7/1929 An Nam cộng sản đảng được thành lập tại Nam kì.- 9/1929 Đông Dương cộng sản Liên đoàn thành lập tại Trung kì.- Nhận thức được sự chia rẽ của 3 tổ chức trên là không thuận lợi cho cách mạnglúc này và cần thiết phải hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCâu 1: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Hoàn cảnh ra đời, n ội dungvà ý nghĩa.a. Hoàn cảnh ra đời- Sau khi NAQ tìm ra đường lối đấu tranh cho dân tộc VN và truy ền bá vào VN làmcho phong trào đấu tranh trong nước phát triển.- Đến cuối năm 1929, xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở VN: - 6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập tại Bắc kì - 7/1929 An Nam cộng sản đảng được thành lập tại Nam kì - 9/1929 Đông Dương cộng sản Liên đoàn thành lập tại Trung kì- Nhận thức được sự chia rẽ của 3 tổ chức trên là không thu ận l ợi cho cách m ạnglúc này và cần thiết phải hợp nhất thành 1 tổ ch ức để thống nh ất v ề đ ường l ốichiến đấu, NAQ đã rời Xiêm đến Trung Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng vàđã thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo.b. Nội dung Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của CMVN:- Phương hướng chiến lược của CMVN là “ TS dân quyền CM và thổ địa CM đểđi tới XHCS”.- Nhiệm vụ của CNTS dân quyền và thổ địa CM: + Về chính trị: đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn PK; làm cho nước VN được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. + Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp l ớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,…) của tư bản ĐQCN Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý, tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm của công chia cho dân cày nghèo ; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo ; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ. 1 + Về văn hóa-xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,..; phổ thông giáo dục theo công nông hóa.- Về lực lượng CM: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phảidựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa CM, đánh đổ bọn đ ại địa ch ủ và PK; ph ảihết sức liên lạc với tiểu TS, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt,… đ ể kéohọ đi vào phe VS giai cấp; Bộ phận nào đã ra mặt phản CM thì đánh đổ.- Về lãnh đạo CM: Giai cấp VS là lực lượng lãnh đạo CMVN.- Về quan hệ của CMVN với phong trào CMTG: CMVN là một bộ phận củaCMTG.c. Ý nghĩa- Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh CM gi ải phóng dân t ộcđúng đắn, sáng tạo, thấm đượm tính giai cấp và tính độc lập t ự do g ắn li ền vớiCNXH là tư tưởng cốt lõi.- ĐCSVN ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình CMVN.- ĐCSVN ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân VN đã th ực sự trưởng thành tr ở thànhtrung tâm lãnh đạo phong trào CM. Đảng ra đời gắn liền với tên tuổi của Nguy ễnÁi Quốc, người đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của ĐảngCS.Câu 2: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Qu ốc đối với sự ra đ ời của Đ ảng C ộngSản Việt Nam. 3/2/1930, ĐCS VN ra đời gắn liền với vai trò to lớn c ủa NAQ. Ng ười đã chu ẩnbị tích cực cho sự ra đời của Đảng.a, Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức- Thời gian ở Pháp (1921-1923):+ Chính trị, tư tưởng: - Viết nhiều bài báo tổ cáo tội ác của đế quốc thực dân, tuyên truy ền CNXH, CN MLN, CM10 Nga 2 - Trên diễn dàn chính trị của QTCS: đấu tranh phế phán khuynh hướng tả khuynh; đánh giá về vị trí, vai trò của các nước thuộc địa trong cu ộc đ ấu tranh chung chống Cn thực dân+ Tổ chức: - Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa - Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (1920)- Thời gian ở Liên xô (1923- 1924): + Chính trị: Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống CNMLN và CM10 Nga để trang bị những quan điểm cơ bản về lực lượng cách mạng, pp cm, giành chính quyền. + Tổ chức: Người viết các bài cho báo Sự Thật, tạp chí Th ư tín quốc t ế c ủa Quốc tế cộng sản và viết các bài tham luận đọc tại các đ ại h ội và h ội ngh ị c ủa Quốc tế cộng sản.. các tài liệu này được bí mật truyền vào VN.- Thời gian ở Trung Quốc (1925-1927) + Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông + 6/1925 sáng lập hội liên hiệp CMVN thanh niên, đây là một b ước chu ẩn b ị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN. + Người sáng lập báo Thanh niên (cơ quan ngôn luận của hội VNCM thanh niên) và người trực tiếp là chủ bút. + Những năm 1925-1927, Người mở rộng nhiều lớp huấn luyện chính trị t ại Quảng Châu nhằm đào tạo một đội ngũ cán bộ CMVN. Đầu năm 1927, những bài giảng của Người đã được tập hợp lại và xuất bản với tên gọi “ Đường cách mệnh”. Trong đó nêu rõ: • Kết quả lịch sử phong trào CM một số nước trên TG. • Mục tiêu con đường CM là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH • Đối tượng của CM cần phải đánh đổ là ĐQPK • Lực lượng CM: toàn dân tộc 3 • Lực lượng lãnh đạo CM: Đảng CS • Khẳng định: “ CMVN là một bộ phận khăng khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCâu 1: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Hoàn cảnh ra đời, n ội dungvà ý nghĩa.a. Hoàn cảnh ra đời- Sau khi NAQ tìm ra đường lối đấu tranh cho dân tộc VN và truy ền bá vào VN làmcho phong trào đấu tranh trong nước phát triển.- Đến cuối năm 1929, xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở VN: - 6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập tại Bắc kì - 7/1929 An Nam cộng sản đảng được thành lập tại Nam kì - 9/1929 Đông Dương cộng sản Liên đoàn thành lập tại Trung kì- Nhận thức được sự chia rẽ của 3 tổ chức trên là không thu ận l ợi cho cách m ạnglúc này và cần thiết phải hợp nhất thành 1 tổ ch ức để thống nh ất v ề đ ường l ốichiến đấu, NAQ đã rời Xiêm đến Trung Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng vàđã thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo.b. Nội dung Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của CMVN:- Phương hướng chiến lược của CMVN là “ TS dân quyền CM và thổ địa CM đểđi tới XHCS”.- Nhiệm vụ của CNTS dân quyền và thổ địa CM: + Về chính trị: đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn PK; làm cho nước VN được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. + Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp l ớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,…) của tư bản ĐQCN Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý, tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm của công chia cho dân cày nghèo ; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo ; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ. 1 + Về văn hóa-xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,..; phổ thông giáo dục theo công nông hóa.- Về lực lượng CM: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phảidựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa CM, đánh đổ bọn đ ại địa ch ủ và PK; ph ảihết sức liên lạc với tiểu TS, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt,… đ ể kéohọ đi vào phe VS giai cấp; Bộ phận nào đã ra mặt phản CM thì đánh đổ.- Về lãnh đạo CM: Giai cấp VS là lực lượng lãnh đạo CMVN.- Về quan hệ của CMVN với phong trào CMTG: CMVN là một bộ phận củaCMTG.c. Ý nghĩa- Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh CM gi ải phóng dân t ộcđúng đắn, sáng tạo, thấm đượm tính giai cấp và tính độc lập t ự do g ắn li ền vớiCNXH là tư tưởng cốt lõi.- ĐCSVN ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình CMVN.- ĐCSVN ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân VN đã th ực sự trưởng thành tr ở thànhtrung tâm lãnh đạo phong trào CM. Đảng ra đời gắn liền với tên tuổi của Nguy ễnÁi Quốc, người đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của ĐảngCS.Câu 2: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Qu ốc đối với sự ra đ ời của Đ ảng C ộngSản Việt Nam. 3/2/1930, ĐCS VN ra đời gắn liền với vai trò to lớn c ủa NAQ. Ng ười đã chu ẩnbị tích cực cho sự ra đời của Đảng.a, Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức- Thời gian ở Pháp (1921-1923):+ Chính trị, tư tưởng: - Viết nhiều bài báo tổ cáo tội ác của đế quốc thực dân, tuyên truy ền CNXH, CN MLN, CM10 Nga 2 - Trên diễn dàn chính trị của QTCS: đấu tranh phế phán khuynh hướng tả khuynh; đánh giá về vị trí, vai trò của các nước thuộc địa trong cu ộc đ ấu tranh chung chống Cn thực dân+ Tổ chức: - Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa - Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (1920)- Thời gian ở Liên xô (1923- 1924): + Chính trị: Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống CNMLN và CM10 Nga để trang bị những quan điểm cơ bản về lực lượng cách mạng, pp cm, giành chính quyền. + Tổ chức: Người viết các bài cho báo Sự Thật, tạp chí Th ư tín quốc t ế c ủa Quốc tế cộng sản và viết các bài tham luận đọc tại các đ ại h ội và h ội ngh ị c ủa Quốc tế cộng sản.. các tài liệu này được bí mật truyền vào VN.- Thời gian ở Trung Quốc (1925-1927) + Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông + 6/1925 sáng lập hội liên hiệp CMVN thanh niên, đây là một b ước chu ẩn b ị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN. + Người sáng lập báo Thanh niên (cơ quan ngôn luận của hội VNCM thanh niên) và người trực tiếp là chủ bút. + Những năm 1925-1927, Người mở rộng nhiều lớp huấn luyện chính trị t ại Quảng Châu nhằm đào tạo một đội ngũ cán bộ CMVN. Đầu năm 1927, những bài giảng của Người đã được tập hợp lại và xuất bản với tên gọi “ Đường cách mệnh”. Trong đó nêu rõ: • Kết quả lịch sử phong trào CM một số nước trên TG. • Mục tiêu con đường CM là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH • Đối tượng của CM cần phải đánh đổ là ĐQPK • Lực lượng CM: toàn dân tộc 3 • Lực lượng lãnh đạo CM: Đảng CS • Khẳng định: “ CMVN là một bộ phận khăng khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam giai cấp công nhân cương lĩnh chính trị hoàn cảnh quốc tế nhân dân lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
118 trang 171 2 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 170 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 164 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 140 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 140 0 0