Đề cương môn học Chính sách đối ngoại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 732.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương môn học Chính sách đối ngoại Việt Nam thông tin đến các bạn về thời gian, điều kiện tiên quyết, mục tiêu của học phần, mô tả tóm tắt nội dung học phần, nhiệm vụ của sinh viên; các thang điểm và nội dung chi tiết học phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Chính sách đối ngoại Việt NamPhụ lục 2: Mẫu Đề cương chi tiết theo định hướng CDIO TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA/BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: tên tiếng Việt: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có): VIETNAM FOREIGN POLICY - Mã môn học: Đại cương □ Chuyên nghiệp □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ - Môn học thuộc khối kiến thức: chuyên ngành bắt buộc 2. Số tín chỉ: 03 3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3) 4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành) - Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 10 tiết - Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 10 tiết - Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, …): 5 tiết - Tự học:00 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Môn học tiên quyết: Lịch sử QHQT, Lý luận QHQT, Lịch sử Ngoại giao Việt Nam - Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: tiếng Anh 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp một khối lượng kiến thức cơ bản về lý thuyết và kỹ năng phân tích chính sách đối ngoại nói chung và chính sách đối ngoại Việt Nam nói riêng. Sinh viên sau khi học xong sẽ có được những kiến thức chung về tiến trình, sự kiện, nhân vật, chínhsách đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn chính của thời kỳ từ sau năm 1975 đến nay.Qua đó, sinh viên có thêm kiến thức về quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại củaViệt Nam. Về phương pháp, môn học giúp sinh viên nắm chắc các công cụ phân tíchchính sách, dựa trên các cách tiếp cận hiện đại về sử học vàchính trị học. Trên cơ sở đó,sinh viên có điều kiện theo dõi, nghiên cứu vàphân tích chính sách đối ngoại của ViệtNam cũng như của các nước khác bằng những cách tiếp cận tiên tiến và hiệu quả..7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:Môn học giúp sinh viên có thêm kiến thức về quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoạicủa Việt Nam. Về phương pháp, môn học giúp sinh viên nắm chắc các công cụ phân tíchchính sách, dựa trên các cách tiếp cận hiện đại về sử học, chính trị học và quan hệ quốc tế.Trên cơ sở đó, sinh viên có điều kiện nghiên cứu các chính sách đối ngoại của Việt Namcũng như của nhiều quốc gia liên quan bằng những cách tiếp cận tiên tiến và hiệu quả.Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên vận dụng các kiến thức cơ sở ngành quan hệ quốctế thông qua những buổi mô phỏng quy trình hoạch định chính sách đối ngoại Việt Namtrong một số vấn đề cụ thể. Qua đó, môn học giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng diễn giải đốivới quá trình lựa chọn lợi ích của các quốc gia, đồng thời trau dồi kỹ năng suy luận, phảnbiện cần thiết cho công tác thực tiễn về sau của sinh viên chuyên ngành quan hệ quốc tế.Ngoài ra, môn học cũng tạo thuận lợi hơn cho sinh viên trong việc học tập các môn chuyênngành khác.- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Nhận thức Sinh viên phân biệt được (differentiate) những khái niệm cơ bản như chính sách, chính sách đối ngoại, văn kiện đối ngoại, các công cụ thực hiện chính sách đối ngoại, sơ đồ hoá (graph) được quy trình hoạch định chính sách đối ngoại ở một số quốc gia điển hình. Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên rèn luyện khả năng đặt câu hỏi (question) và tranh luận (criticize) trong các buổi thuyết trình mô phỏng về chính sách đối ngoại ở một thời điểm nhất định. Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên so sánh được (compare) những đặc thù và quy trình hoạt động của các bộ máy hoạch định chính sách đối ngoại ở Việt Nam và một số quốc gia điển hình khác. Sinh viên cũng được tăng cường khả năng phác thảo các ý chính (outline) để hoàn thiện một bài phân tích chính sách đối ngoại ở cấp độ đại học. Kỹ năng Với hệ thống kiến thức tổng quát và chuyên sâu vào những giai đoạn cụ thể của chính sách đối ngoại Việt Nam, sinh viên được trang bị các kỹ năng: Kỹ năng xây dựng và trình bày một bài nghiên cứu chính sách đối ngoại (construct, display) Nâng cao các kỹ năng vận hành công việc nhóm (execute, improve efficiency) Củng cố kỹ năng trình bày và hùng biện (respond, display) Thái độ Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ: Luôn ghi nhận, chú ý và quan tâm đến các vấn đề thời sự quốc tế (Acknowledge, Pay attention) có tác động đến Việt Nam. Biết cách tiếp nhận, giải thích được và có thái độ ứng xử phù hợp với những tình huống quan trọng trong chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay (Adopt, Demonstr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Chính sách đối ngoại Việt NamPhụ lục 2: Mẫu Đề cương chi tiết theo định hướng CDIO TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA/BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: tên tiếng Việt: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có): VIETNAM FOREIGN POLICY - Mã môn học: Đại cương □ Chuyên nghiệp □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ - Môn học thuộc khối kiến thức: chuyên ngành bắt buộc 2. Số tín chỉ: 03 3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3) 4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành) - Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 10 tiết - Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 10 tiết - Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, …): 5 tiết - Tự học:00 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Môn học tiên quyết: Lịch sử QHQT, Lý luận QHQT, Lịch sử Ngoại giao Việt Nam - Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: tiếng Anh 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp một khối lượng kiến thức cơ bản về lý thuyết và kỹ năng phân tích chính sách đối ngoại nói chung và chính sách đối ngoại Việt Nam nói riêng. Sinh viên sau khi học xong sẽ có được những kiến thức chung về tiến trình, sự kiện, nhân vật, chínhsách đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn chính của thời kỳ từ sau năm 1975 đến nay.Qua đó, sinh viên có thêm kiến thức về quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại củaViệt Nam. Về phương pháp, môn học giúp sinh viên nắm chắc các công cụ phân tíchchính sách, dựa trên các cách tiếp cận hiện đại về sử học vàchính trị học. Trên cơ sở đó,sinh viên có điều kiện theo dõi, nghiên cứu vàphân tích chính sách đối ngoại của ViệtNam cũng như của các nước khác bằng những cách tiếp cận tiên tiến và hiệu quả..7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:Môn học giúp sinh viên có thêm kiến thức về quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoạicủa Việt Nam. Về phương pháp, môn học giúp sinh viên nắm chắc các công cụ phân tíchchính sách, dựa trên các cách tiếp cận hiện đại về sử học, chính trị học và quan hệ quốc tế.Trên cơ sở đó, sinh viên có điều kiện nghiên cứu các chính sách đối ngoại của Việt Namcũng như của nhiều quốc gia liên quan bằng những cách tiếp cận tiên tiến và hiệu quả.Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên vận dụng các kiến thức cơ sở ngành quan hệ quốctế thông qua những buổi mô phỏng quy trình hoạch định chính sách đối ngoại Việt Namtrong một số vấn đề cụ thể. Qua đó, môn học giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng diễn giải đốivới quá trình lựa chọn lợi ích của các quốc gia, đồng thời trau dồi kỹ năng suy luận, phảnbiện cần thiết cho công tác thực tiễn về sau của sinh viên chuyên ngành quan hệ quốc tế.Ngoài ra, môn học cũng tạo thuận lợi hơn cho sinh viên trong việc học tập các môn chuyênngành khác.- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Nhận thức Sinh viên phân biệt được (differentiate) những khái niệm cơ bản như chính sách, chính sách đối ngoại, văn kiện đối ngoại, các công cụ thực hiện chính sách đối ngoại, sơ đồ hoá (graph) được quy trình hoạch định chính sách đối ngoại ở một số quốc gia điển hình. Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên rèn luyện khả năng đặt câu hỏi (question) và tranh luận (criticize) trong các buổi thuyết trình mô phỏng về chính sách đối ngoại ở một thời điểm nhất định. Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên so sánh được (compare) những đặc thù và quy trình hoạt động của các bộ máy hoạch định chính sách đối ngoại ở Việt Nam và một số quốc gia điển hình khác. Sinh viên cũng được tăng cường khả năng phác thảo các ý chính (outline) để hoàn thiện một bài phân tích chính sách đối ngoại ở cấp độ đại học. Kỹ năng Với hệ thống kiến thức tổng quát và chuyên sâu vào những giai đoạn cụ thể của chính sách đối ngoại Việt Nam, sinh viên được trang bị các kỹ năng: Kỹ năng xây dựng và trình bày một bài nghiên cứu chính sách đối ngoại (construct, display) Nâng cao các kỹ năng vận hành công việc nhóm (execute, improve efficiency) Củng cố kỹ năng trình bày và hùng biện (respond, display) Thái độ Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ: Luôn ghi nhận, chú ý và quan tâm đến các vấn đề thời sự quốc tế (Acknowledge, Pay attention) có tác động đến Việt Nam. Biết cách tiếp nhận, giải thích được và có thái độ ứng xử phù hợp với những tình huống quan trọng trong chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay (Adopt, Demonstr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học Đề cương Chính sách đối ngoại Việt Nam Chính sách đối ngoại Việt Nam Đối ngoại Việt Nam Chính sách đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 191 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 142 1 0 -
Đề cương học tập môn Tin học văn phòng (Khối ngành Kinh tế - Luật – Quản trị kinh doanh)
17 trang 117 0 0 -
15 trang 84 0 0
-
Đề cương môn học Động lực học và điều khiển (Dynamic Systems and Control)
8 trang 84 0 0 -
Đề cương môn học: Đàm phán trong kinh doanh
3 trang 75 0 0