Danh mục

Đề cương môn học hàm phức và toán tử

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.11 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Hàm phức và Toán tử Mã môn học: 20242016 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp. Các môn học kế tiếp: Giải tích mạch điện, Hệ thống viễn thông, Xử lý tín hiệu số, Mạch siêu cao tần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học hàm phức và toán tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ) 1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Hàm phức và Toán tử - Mã môn học: 20242016 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc:   Lựa chọn:  Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp. - Các môn h ọc kế tiếp: Giải tích mạch điện, Hệ thống viễn thông, Xử lý tín hiệu số , - Mạch siêu cao tần. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết  Làm bài tập trên lớp : 10 tiết  Thảo luận : 15 tiết  Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết  Hoạt động theo nhóm : 15 tiết  Tự học : 30 giờ  Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện công nghiệp, Khoa Cơ-Điện-Điện - tử 2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Cung cấp các công cụ toán học để giải quyết các bài toán kỹ thuật cho - chuyên ngành điện - điện tử. Kỹ n ăng: Hiểu rõ khái niệm số phức và hàm phức, thực hiện các tính toán với số - phức. Nắm được bảng các phép biến đổi Laplace và tính chất của nó , ứng dụng để giải phương trình vi phân. Hiểu được phép biến đổi Z, ứng dụn g và quan hệ của nó với biến đổi Laplace. Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà. - 3 . Tóm tắt nội dung môn học Giới thiệu về phép biến đổi Laplace thuận và ngược, ứng dụng biến đổi Laplace vào giải phương trình và hệ phương trình vi phân; phép biến đổi Z và quan hệ của nó với phép biến đổi Laplace; khái niệm về số phức, các dạng số phức, tính toán với số phức; khái niệm về hàm số phức, tính liên tục và giới hạn, khái niệm về thặng dư và ứng dụng. 4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Nguyễn Hùng, “Bài giảng Hàm phức và Toán tử”, Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 2010. [2] Nguyễn Kim Đính, “Phép biến đổi Laplace”, Trường Đại Học Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 1998. [3] Nguyễn Kim Đính, “Hàm phức và ứng dụng” , Trư ờng Đại Học Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 1998. [4] Bùi Tuấn Khang, “Giáo trình toán chuyên đề”, Đại Học Đà Nẵng - 2004. [5] M. R. Spiegel, “Laplace Transform”, McGraw Hill - 2005. (Giảng viên ghi rõ): -  Những bài đọc chính: [1]: Chương 1÷7  Những bài đọc thêm: [2 ], [3], [4]: Chương 1÷5, [5]  Tài liệu trực tuyến: http://.en.wikipedia.org, www.intmath.com , www.math.uiuc.edu. 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Nghe giảng trên lớp - Làm bài tập - Thảo luận - 6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào làm bài tập và thảo luận nhóm. - Kiểm tra định kỳ sau mỗi chương, kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ. - Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí và internet. - Ứng dụng vào giải các bài toán trong kỹ thuật như cơ học, điện-điện tử. - 7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũ y và xét học vụ. 8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; 10% - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; - Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần ; 10% - Điểm tiểu luận; - Điểm thi giữa kỳ; 10% - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thàn ...

Tài liệu được xem nhiều: