Đề cương môn học: Quản trị học
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 52.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học Quản trị học cung cấp cho người học những nguyên lý và kỹ thuật cần được thực hiện khi con người kết hợp với nhau thành các tổ chức để hoàn thành những mục tiêu chung. Các nguyên lý và kỹ thuật đó được trình bày trong bốn lĩnh vực hoạt động cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Tham khảo nội dung đề cương môn học "Quản trị học" dưới đây để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học: Quản trị học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC Môn học cung cấp cho người học những nguyên lý và kỹ thuật cần được thực hiện khi con người kết hợp với nhau thành các tổ chức để hoàn thành những mục tiêu chung. Các nguyên lý và kỹ thuật đó được trình bày trong bốn lĩnh vực hoạt động cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. MSMH Tên môn học Số tín chỉ QUẢN TRỊ HỌC Principles of management 3 A. Quy cách môn học: Số tiết Số tiết phòng học Tổng Lý Bài Thực Đi thực Tự Phòng Phòng Đi số tiết thuyết tập hành tế học Lý thuyết thực thực tế hành (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 45 00 00 00 00 00 45 00 00 (1) = (2) + (3) + (4) B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Mã số môn Liên hệ Môn tiên quyết: học Tên môn học Kinh tế vi mô – Môn song hành: Kinh tế vĩ mô Marketing căn bản Điều kiện khác: Không C. Tóm tắt nội dung môn học: Quản trị học là một môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cao đẳng, đại học của bộ giành cho các khối trường kinh tế. Đây là một môn khoa học nghiên cứu các vấn đề chi phối đến tính hiệu quả của lao động tập thể trong một tổ chức. Quản trị học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản để quản trị các hoạt động của một tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện mục tiêu chung.Nội dung cơ bản của môn quản trị học gồm Chương I. Khái quát chung của quản trị.. Chương II. Sự tiến triển của tư tưởng quản trị. Chương III. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp. Chương IV. Hoạch định. Chương V. Tổ chức Chương VI. Điều khiển. Chương VII. Kiểm tra D.Mục tiêu của môn học: Môn học này trang bị các kiến thức cần thiết cho sinh viên về các hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp,… nhằm giúp sinh viên tiếp cận với các kỹ năng quản lý Cụ thể: Stt Mục tiêu của môn học Hiểu được quản trị là gì? Nhà quản trị là ai? Công việc của nhà quản trị là 1 gì? Các nhà quản trị giữ vai trò như thế nào trong kết quả thực hiện mục tiêu Học Hiểu kiến thức về hoạch định, tổ chức, lãnh đạo(điều khiển) và kiểm 2 soát. Hiểu đ Học hiểu đượượcc môi việc trư ờng bên trong và ngoài DN thiết kế, t ổ c h ứ c , quản lý ảnh hưởng thế nào đến tổ công việc, nghệ thuật làm 34 việc nhóm, Xây d ựng đ xây d ựng tổ ch ịnh hình các k ức lãnh đạo, ngh ỹ năng của nhà quảện trị tậươ thu ng lai. ếp n ơi công s ở t giao ti E. Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt Kết quả đạt được 1 Học hiểu và áp dụng được các lý thuyết quản trị học. 2 Nhận biết và ứng dụng từng loại phong cách lãnh đạo trong tổ chức. Thu thập thông tin, ra quyết định và tác động của công nghệ thông tin 3 đến công tác quản lý điều hành doanh nghiệp, tổ chức…; 4 Các phương pháp ủy quyền và động viên một cách hiệu quả; 5 Ứng dụng kỹ năng qu ản trị tổng hợp lãnh đạo phát triển tổ chức F. Phương thức tiến hành môn học: Yêu cầu : + Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt và tiếng Anh + Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: đọc trước tài liệu ghi trong kế hoạch giảng dạy + Cách tổ chức giảng dạy môn học: STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn Số tiết Sĩ số SV tối gọn đa 1 Giảng trên lớp (lecture) 30 60 2 Chia nhóm (group work) 15 35 thảo luận/bài tập/thực G. Tài liệu học tập: 1. Giáo trình Quản trị học , PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, NXB Lao động – xã hội 2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): Ellen A. Benowitz (2001), Cliffs Quick Review Principles of Management. Wiley Hungry Minds J. H. Donnelly, J. L. Gibson & J. M. Ivancevich (2001), Quản trị học cơ bản, NXB Thống Kê. Samuel C. Certo, Modern Management, 9th edition, Australia: Pearson Prentice Hall, 2003. Gareth R. Jones and Jennifer M. George, Essentials of Contemporary Management, New York: Mc Graw Hill, 2003 H. Đánh giá kết quả học tập môn học: 1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập 1.1. Bài tập cá nhân SV sẽ thường xuyên có những bài tập cá nhân và nhóm trong suốt thời gian học. Phần này chiếm 20% tổng số điểm của môn học. 1.2. Bài tập nhóm SV được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 23 SV. Mỗi nhóm sẽ được giao nghiên cứu một tình huống vào tuần 1, để thuyết trình trước lớp bắt đầu từ tuần 8. Nhóm cũng được yêu cầu nộp các BCMH đã chuẩn bị cho giảng viên vào tuần 7. Vì đây là công trình của nhóm, nên SV sẽ được đánh giá như là một nhóm, nghĩa là những SV trong nhóm sẽ nhận cùng một điểm, đó là điểm của nhóm. Nhưng nếu có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học: Quản trị học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC Môn học cung cấp cho người học những nguyên lý và kỹ thuật cần được thực hiện khi con người kết hợp với nhau thành các tổ chức để hoàn thành những mục tiêu chung. Các nguyên lý và kỹ thuật đó được trình bày trong bốn lĩnh vực hoạt động cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. MSMH Tên môn học Số tín chỉ QUẢN TRỊ HỌC Principles of management 3 A. Quy cách môn học: Số tiết Số tiết phòng học Tổng Lý Bài Thực Đi thực Tự Phòng Phòng Đi số tiết thuyết tập hành tế học Lý thuyết thực thực tế hành (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 45 00 00 00 00 00 45 00 00 (1) = (2) + (3) + (4) B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Mã số môn Liên hệ Môn tiên quyết: học Tên môn học Kinh tế vi mô – Môn song hành: Kinh tế vĩ mô Marketing căn bản Điều kiện khác: Không C. Tóm tắt nội dung môn học: Quản trị học là một môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cao đẳng, đại học của bộ giành cho các khối trường kinh tế. Đây là một môn khoa học nghiên cứu các vấn đề chi phối đến tính hiệu quả của lao động tập thể trong một tổ chức. Quản trị học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản để quản trị các hoạt động của một tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện mục tiêu chung.Nội dung cơ bản của môn quản trị học gồm Chương I. Khái quát chung của quản trị.. Chương II. Sự tiến triển của tư tưởng quản trị. Chương III. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp. Chương IV. Hoạch định. Chương V. Tổ chức Chương VI. Điều khiển. Chương VII. Kiểm tra D.Mục tiêu của môn học: Môn học này trang bị các kiến thức cần thiết cho sinh viên về các hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp,… nhằm giúp sinh viên tiếp cận với các kỹ năng quản lý Cụ thể: Stt Mục tiêu của môn học Hiểu được quản trị là gì? Nhà quản trị là ai? Công việc của nhà quản trị là 1 gì? Các nhà quản trị giữ vai trò như thế nào trong kết quả thực hiện mục tiêu Học Hiểu kiến thức về hoạch định, tổ chức, lãnh đạo(điều khiển) và kiểm 2 soát. Hiểu đ Học hiểu đượượcc môi việc trư ờng bên trong và ngoài DN thiết kế, t ổ c h ứ c , quản lý ảnh hưởng thế nào đến tổ công việc, nghệ thuật làm 34 việc nhóm, Xây d ựng đ xây d ựng tổ ch ịnh hình các k ức lãnh đạo, ngh ỹ năng của nhà quảện trị tậươ thu ng lai. ếp n ơi công s ở t giao ti E. Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt Kết quả đạt được 1 Học hiểu và áp dụng được các lý thuyết quản trị học. 2 Nhận biết và ứng dụng từng loại phong cách lãnh đạo trong tổ chức. Thu thập thông tin, ra quyết định và tác động của công nghệ thông tin 3 đến công tác quản lý điều hành doanh nghiệp, tổ chức…; 4 Các phương pháp ủy quyền và động viên một cách hiệu quả; 5 Ứng dụng kỹ năng qu ản trị tổng hợp lãnh đạo phát triển tổ chức F. Phương thức tiến hành môn học: Yêu cầu : + Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt và tiếng Anh + Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: đọc trước tài liệu ghi trong kế hoạch giảng dạy + Cách tổ chức giảng dạy môn học: STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn Số tiết Sĩ số SV tối gọn đa 1 Giảng trên lớp (lecture) 30 60 2 Chia nhóm (group work) 15 35 thảo luận/bài tập/thực G. Tài liệu học tập: 1. Giáo trình Quản trị học , PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, NXB Lao động – xã hội 2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): Ellen A. Benowitz (2001), Cliffs Quick Review Principles of Management. Wiley Hungry Minds J. H. Donnelly, J. L. Gibson & J. M. Ivancevich (2001), Quản trị học cơ bản, NXB Thống Kê. Samuel C. Certo, Modern Management, 9th edition, Australia: Pearson Prentice Hall, 2003. Gareth R. Jones and Jennifer M. George, Essentials of Contemporary Management, New York: Mc Graw Hill, 2003 H. Đánh giá kết quả học tập môn học: 1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập 1.1. Bài tập cá nhân SV sẽ thường xuyên có những bài tập cá nhân và nhóm trong suốt thời gian học. Phần này chiếm 20% tổng số điểm của môn học. 1.2. Bài tập nhóm SV được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 23 SV. Mỗi nhóm sẽ được giao nghiên cứu một tình huống vào tuần 1, để thuyết trình trước lớp bắt đầu từ tuần 8. Nhóm cũng được yêu cầu nộp các BCMH đã chuẩn bị cho giảng viên vào tuần 7. Vì đây là công trình của nhóm, nên SV sẽ được đánh giá như là một nhóm, nghĩa là những SV trong nhóm sẽ nhận cùng một điểm, đó là điểm của nhóm. Nhưng nếu có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Quản trị học Môn học Quản trị học Quản trị học Khái quát quản trị Sự tiến triển tư tưởng quản trị Tài liệu Quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 232 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 218 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 217 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 180 0 0 -
144 trang 166 0 0