Danh mục

Đề cương môn học sau Đại học: Những vấn đề hiện đại về Luật hình sự

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 68.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương môn học sau Đại học: Những vấn đề hiện đại về Luật hình sự được biên soạn nhằm trang bị cho người học các kiến thức lý luận và chuyên sâu và cập nhật đạo luật hình sự và các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, trên cơ sở đó người học được tiếp cận mối quan hệ giữa tội phạm với các chế định khác liên quan đến tội phạm trong Luật hình sự như: chức năng, nhiệm vụ của luật hình sự, nguồn của luật hình sự, hiệu lực của đạo luật hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học sau Đại học: Những vấn đề hiện đại về Luật hình sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đề cương môn học Sau đại học: NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI VỀ LUẬT HÌNH SỰ Hà Nội – 2015 Thông tin về giảng viên 1. Họ và tên : Trịnh Quốc Toản Chức danh khoa học, học vị : Giảng viên chính, Phó giáo sư, Tiến sĩ Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộmôn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0904164106 Email : quoctoan@vnu.edu.vn 2. Họ và tên : Lê Văn Cảm Chức danh khoa học, học vị : Giáo sư, tiến sỹ khoa học Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0919814589 Email : levancam1954@gmail.com 3. Họ và tên : Trịnh Tiến Việt Chức danh khoa học, học vị : Giảng viên, tiến sỹ Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0945586999 Email : viet180411@yahoo.com 4. Họ và tên : Nguyễn Ngọc Chí Chức danh khoa học, học vị : Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Tiến sĩ Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0903408336 Email : chinn1957@yahoo.com 5. Họ và tên : Nguyễn Khắc Hải Chức danh khoa học, học vị : Giảng viên, Tiến sĩ Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0946.555595 Email : haink78@yahoo.com I. KHÁI QUÁT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học ­ Tên môn học :   Những vấn đề hiện đại về Luật hình sự ­ Môn học :  Bắt buộc ­ Mã môn học : CRL6020 ­ Số tín chỉ : 03 ­ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 27 + Thực hành : 09 + Tự học : 09 2. Đối tượng học và điều kiện tiên quyết ­ Đối tượng:  + Học viên cao học chuyên ngành Luật Hình sự + Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật Hình sự chưa có bằng Thạc sĩ ­ Môn học tiên quyết: không có 3. Chuẩn đầu ra của môn học ­ Nắm vững được một cách có hệ  thống, toàn diện, có tính cập nhật về luật hình sự  được giải quyết trong môn học này ­ Có óc tư  duy và phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khả  năng phát hiện   vấn đề và nghiên cứu so sánh trong khoa học pháp lý hình sự. ­ Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để  giải quyết những vấn đề  đặt ra   trong hoạt động thực tiễn cũng như  trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong việc viết   luận văn tốt nghiệp của mình.  4. Tóm tắt nội dung môn học Trang bị cho người học các kiến thức lý luận và chuyên sâu và cập nhật đạo luật hình   sự và các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, trên cơ  sở đó người học được  tiếp cận mối quan hệ giữa tội phạm với các chế định khác liên quan đến tội phạm trong Luật   hình sự như: chức năng, nhiệm vụ của luật hình sự, nguồn của luật hình sự, hiệu lực của đạo   luật hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, v.v.. 5. Nội dung cơ bản của môn học     Phần thứ nhất. Nhập môn luật hình sự         I. Khái niệm, các lĩnh vực thể hiện, đối tượng, mục đích            và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.         II. Các quan hệ pháp luật hình sự và chức năng của luật hình sự.             Nguồn và nhiệm vụ của luật hình sự.         III. Khoa học luật hình sự .     Phần thứ hai.Đạo luật hình sự         I. Khái niệm, những thuộc tính cơ bản và           ý nghĩa xã hội­pháp lý của đạo luật hình sự.        II. Thực tiễn xét xử và đạo luật hình sự.        III. Chế định về hiệu lực của đạo luật hình sự.        IV. Chế định dẫn độ những người phạm tội.        V. Pháp điển hóa luật hình sự Việt Nam lần thứ hai – BLHS năm 1999.        VI. Mô hình lý luận chung về đạo luật hình sự.      Phần thứ ba. Những trường hợp (tình tiết) loại trừ                           tính chất tội phạm của hành vi         I. Ý nghĩa của việc nghiên cứu, khái niệm, hệ thống và bản chất pháp lý            của các trường hợp (tình tiết) loại trừ tính chất tội phạm (TCTP) của hành vi.        II. Chế định sự kiện bất ngờ.         III. Gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự nhưng chưa đủ tuổi chịu TNHS.         IV. Gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự trong               tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự .        V. Tính nguy hiểm cho xã hội không đáng kể của hành vi.        VI. Chế định phòng vệ chính đáng.        VII. Chế định tình thế cấp thiết.        VIII. Về một số trường hợp loại trừ TCTP của hành vi khác chưa được                 quy định trong pháp luật hình sự (PLHS) Việt Nam hiện hành.         IX. Mô hình lý luận chung của chế định các tình tiết (trường hợp)              loại trừ TCTP của hành vi trong pháp luật hình sự PLHS Việt Nam. 6.Nội dung chi tiết của môn học STT Nội dung Lý  Thực  Tự  thuyế hành ...

Tài liệu được xem nhiều: