Đề cương môn học: Tâm lý học đại cương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.92 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương môn học: Tâm lý học đại cương được biên soạn với các nội dung chính: Tâm lý học là một khoa học, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người, sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức, hoạt động nhận thức, ngôn ngữ và nhận thức, tình cảm và ý chí, nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học: Tâm lý học đại cươngĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGI. Giới thiệu chung:1. Tên môn học: Tâm lý học đại cương (General Psychology)2. Mã số môn học:- GD103. Số tín chỉ: 3 (bắt buộc)- GD104. Số tín chỉ: 2 (tự chọn)3. Cấu trúc môn học:a.Khối bắt buộc* Tổng số tiết của môn học(GD103): 45 tiết* Số tiết lý thuyết: 30 tiết* Số tiết làm bài tập, thực hành: 15 tiếtb.Khối tự chọn* Tổng số tiết của môn học(GD104): 30 tiết* Số tiết lý thuyết: 20 tiết* Số tiết làm bài tập, thực hành: 10 tiết4. Điều kiện tiên quyết: Không5. Tóm tắt mục tiêu môn học:- Nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, khoa học, hiện đại về Tâm lý học đại cương.- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý con người; có ý thức tìmhiểu nắm vững tâm lý học sinh nói riêng, con người nói chung để thuận lợi cho công việc củabản thân.- Hình thành kỹ năng học tập và nghiên cứu Tâm lý học; vận dụng tri thức tâm lý học vào việcrèn luyện bản thân, vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý con người theo quanđiểm khoa học.6. Đối tượng sử dụng:-Sinh viên năm thứ nhất, học kỳ 1 các ngành Sư phạm, cử nhân Anh Văn, cử nhân Văn, Luật(bắtbuộc) hệ đào tạo chính qui và tại chức.-Sinh viên năm thứ hai, học kỳ 1 các ngành Kinh tế, Nông nghiệp(tự chọn) hệ đào tạo chính qui.II. Đề cương môn học:1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Nội dung chương trình Tâm lý học đại cương bao gồm: Những vấn đề khái quát về tâm lý họcvới tư cách là một khoa học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người; sự hình thành vàphát triển tâm lý –ý thức; hoạt động nhận thức; ngôn ngữ và nhận thức; tình cảm và ý chí; nhâncách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách.2. Chương trình chi tiết:Chương 1. Tâm lý học là một khoa họcI. Khái quát chung về hiện tượng tâm lý người1. Tâm lý là gì?2. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học3. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học4. Đặc điểm chung của hiện tượng tâm lý5.Chức năng của tâm lý6. Phân loại các hiện tượng tâm lýỊI. Bản chất hiện tượng tâm lý người1. Tâm lý người là chức năng của não2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sửIII. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý1. Các nguyên tắca. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứngb. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quanc. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển của chúngd. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúngvới các hiện tượng khác.e. Phải nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể, chứ không nghiêncứu chung chung.2.Các phương phápa. Phương pháp quan sátb. Phương pháp thực nghiệmc. Trắc nghiệm (Test)d. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)e. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt độngg. Phương pháp điều trah. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhânChương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý ngườiI.Cơ sở tự nhiên của tâm lý người1. Não và tâm lýa. Cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ươngb. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý4. Hai hệ thống tín hiệu và tâm lýII. Cơ sở xã hội của tâm lý người1. Hoạt động và tâm lý2. Giao tiếp và tâm lý3. Quan hệ giao tiếp và hoạt động4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếpChương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thứcI. Sự hình thành và phát triển tâm lý1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý2. Các thời kỳ phát triển tâm lý3. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổiII. Sự hình thành và phát triển ý thức1. Khái niệm chung về ý thức2. Sự hình thành và phát triển ý thức3. Các cấp độ ý thứcIII. Chú ý-điều kiện của hoạt động có ý thức1. Chú ý là gì?2. Các loại chú ý3. Các thuộc tính cơ bản của chú ýChương 4. Hoạt động nhận thứcA. Nhận thức cảm tínhI. Cảm giác1. Khái niệm chung về cảm giác2. Phân loại cảm giác3. Các qui luật cơ bản của cảm giácII. Tri giác1. Khái niệm chung về tri giác2. Phân loại tri giác3. Các qui luật cơ bản của tri giácB .Trí nhớ1. Khái niệm chung về trí nhớ2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ3. Các lọai trí nhớ4. Quá trình quênC. Nhận thức lý tínhI. Tư duy1. Khái niệm chung về tư duy2. Tư duy là một hành động trí tuệ3. Các loại tư duy và các phẩm chất của tư duyII. Tưởng tượng1. Khái niệm chung về tưởng tượng2. Các loại tưởng tượng3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượngChương 5. Ngôn ngữ và nhận thức1. Khái niệm chung về ngôn ngữ2. Các loại ngôn ngữ3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thứcChương 6. Tình cảm và ý chíI. Xúc cảm-tình cảm1. Khái niệm chung2. Các mức độ của đời sống tình cảm3. Các loại tình cảm cao cấp4. Các qui luật của đời sống tình cảmII. Ý chí và hành động ý chí1. Khái niệm về ý chí2. Hành động ý chí3. Hành động tự động hoáChương 7. Nhân cách và các thuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học: Tâm lý học đại cươngĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGI. Giới thiệu chung:1. Tên môn học: Tâm lý học đại cương (General Psychology)2. Mã số môn học:- GD103. Số tín chỉ: 3 (bắt buộc)- GD104. Số tín chỉ: 2 (tự chọn)3. Cấu trúc môn học:a.Khối bắt buộc* Tổng số tiết của môn học(GD103): 45 tiết* Số tiết lý thuyết: 30 tiết* Số tiết làm bài tập, thực hành: 15 tiếtb.Khối tự chọn* Tổng số tiết của môn học(GD104): 30 tiết* Số tiết lý thuyết: 20 tiết* Số tiết làm bài tập, thực hành: 10 tiết4. Điều kiện tiên quyết: Không5. Tóm tắt mục tiêu môn học:- Nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, khoa học, hiện đại về Tâm lý học đại cương.- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý con người; có ý thức tìmhiểu nắm vững tâm lý học sinh nói riêng, con người nói chung để thuận lợi cho công việc củabản thân.- Hình thành kỹ năng học tập và nghiên cứu Tâm lý học; vận dụng tri thức tâm lý học vào việcrèn luyện bản thân, vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý con người theo quanđiểm khoa học.6. Đối tượng sử dụng:-Sinh viên năm thứ nhất, học kỳ 1 các ngành Sư phạm, cử nhân Anh Văn, cử nhân Văn, Luật(bắtbuộc) hệ đào tạo chính qui và tại chức.-Sinh viên năm thứ hai, học kỳ 1 các ngành Kinh tế, Nông nghiệp(tự chọn) hệ đào tạo chính qui.II. Đề cương môn học:1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Nội dung chương trình Tâm lý học đại cương bao gồm: Những vấn đề khái quát về tâm lý họcvới tư cách là một khoa học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người; sự hình thành vàphát triển tâm lý –ý thức; hoạt động nhận thức; ngôn ngữ và nhận thức; tình cảm và ý chí; nhâncách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách.2. Chương trình chi tiết:Chương 1. Tâm lý học là một khoa họcI. Khái quát chung về hiện tượng tâm lý người1. Tâm lý là gì?2. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học3. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học4. Đặc điểm chung của hiện tượng tâm lý5.Chức năng của tâm lý6. Phân loại các hiện tượng tâm lýỊI. Bản chất hiện tượng tâm lý người1. Tâm lý người là chức năng của não2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sửIII. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý1. Các nguyên tắca. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứngb. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quanc. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển của chúngd. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúngvới các hiện tượng khác.e. Phải nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể, chứ không nghiêncứu chung chung.2.Các phương phápa. Phương pháp quan sátb. Phương pháp thực nghiệmc. Trắc nghiệm (Test)d. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)e. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt độngg. Phương pháp điều trah. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhânChương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý ngườiI.Cơ sở tự nhiên của tâm lý người1. Não và tâm lýa. Cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ươngb. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý4. Hai hệ thống tín hiệu và tâm lýII. Cơ sở xã hội của tâm lý người1. Hoạt động và tâm lý2. Giao tiếp và tâm lý3. Quan hệ giao tiếp và hoạt động4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếpChương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thứcI. Sự hình thành và phát triển tâm lý1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý2. Các thời kỳ phát triển tâm lý3. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổiII. Sự hình thành và phát triển ý thức1. Khái niệm chung về ý thức2. Sự hình thành và phát triển ý thức3. Các cấp độ ý thứcIII. Chú ý-điều kiện của hoạt động có ý thức1. Chú ý là gì?2. Các loại chú ý3. Các thuộc tính cơ bản của chú ýChương 4. Hoạt động nhận thứcA. Nhận thức cảm tínhI. Cảm giác1. Khái niệm chung về cảm giác2. Phân loại cảm giác3. Các qui luật cơ bản của cảm giácII. Tri giác1. Khái niệm chung về tri giác2. Phân loại tri giác3. Các qui luật cơ bản của tri giácB .Trí nhớ1. Khái niệm chung về trí nhớ2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ3. Các lọai trí nhớ4. Quá trình quênC. Nhận thức lý tínhI. Tư duy1. Khái niệm chung về tư duy2. Tư duy là một hành động trí tuệ3. Các loại tư duy và các phẩm chất của tư duyII. Tưởng tượng1. Khái niệm chung về tưởng tượng2. Các loại tưởng tượng3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượngChương 5. Ngôn ngữ và nhận thức1. Khái niệm chung về ngôn ngữ2. Các loại ngôn ngữ3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thứcChương 6. Tình cảm và ý chíI. Xúc cảm-tình cảm1. Khái niệm chung2. Các mức độ của đời sống tình cảm3. Các loại tình cảm cao cấp4. Các qui luật của đời sống tình cảmII. Ý chí và hành động ý chí1. Khái niệm về ý chí2. Hành động ý chí3. Hành động tự động hoáChương 7. Nhân cách và các thuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học Tâm lý học đại cương Tâm lý người Thuộc tính tâm lý của nhân cách Đề cương Tâm lý họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 305 1 0 -
5 trang 233 0 0
-
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 191 0 0 -
89 trang 172 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 169 0 0