Đề cương môn học Văn hóa và phát triển
Số trang: 93
Loại file: doc
Dung lượng: 368.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của đề cương cung cấp những hiểu biết cơ bản về lý luận văn hóa; quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa; vai trò của văn hóa đối với phát triển bền vững; vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong giao lưu, hội nhập quốc tế; năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Văn hóa và phát triển HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội, tháng 8 năm 2018 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN I: TÔNG QUAN VÊ MÔN HOC ̀ ̉ ̀ ̣ 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 35 tiết (Lý thuyết: 30 ; Thảo luận: 5 ) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Khoa Văn hóa và phát triển Số điện thoại: 043 854 02 08 Email: huyengiangvh@gmail.com 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn Văn hóa và phát triển là một trong những môn học thuộc khối kiến thức về Đường lối của Đảng CSVN về một số lĩnh vực của đời sống xã hội. Nội dung môn học nhằm : Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực văn hóa; Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học đồng thời góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trên lĩnh vực công tác văn hóa. Nội dung môn học gồm 30 tiết lý thuyết được kết cấu thành 6 chương: i) Khái quát về văn hóa và phát triển. ii) Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. iii) Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế. iv) Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay.v) Văn hóa công vụ ở Việt Nam hiện nay. vi) Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa. Ngoài ra, còn có 5 tiết thảo luận. 3. Muc tiêu môn hoc ̣ ̣ Môn học nhằm trang bị cho học viên: 2 Về tri thức: + Những hiểu biết cơ bản về lý luận văn hóa + Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa; vai trò của văn hóa đối với phát triển bền vững + Mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa với con người; văn hóa với các lĩnh vực chính trị, kinh tế; văn hóa trong thực thi công vụ + Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong giao lưu, hội nhập quốc tế + Năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa Về kỹ năng + Từ những kiến thức đã học viên biết vận dụng thực hiện có hiệu quả quan điểm Đảng CSVN và chủ trương, chính sách về văn hóa của Đảng, Nhà nước vào công tác xây dựng và phát triển văn hóa, con người ở địa phương, cơ quan hiện nay. + Có khả năng tư vấn, tham mưu cho các cấp ủy đảng, chính quyền xây dựng và thực hiện chủ trương, chính sách văn hóa ở địa phương, đơn vị trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. Về tư tưởng: + Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề văn hóa và xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. 3 + Củng cố thế giới quan khoa học về văn hóa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa, mở cửa và hội nhập quốc tế hiện nay. 4 PHÂN ̀ II: CAC BAI GIANG ́ ̀ ̉ I. Bài giảng chương 1 1. Tên bài giảng: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN 2. Sô tiêt lên l ́ ́ ớp: 05 tiết 3. Mục tiêu: Bai giang nay se ̀ ̉ ̣ ̀ ̃trang bị cho hoc viên: Về kiến thức: Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lý luận của Đảng ta, các quan điểm tiến bộ của nhân loại về văn hóa và phát triển, về vị trí và vai trò của văn hóa đối với sự phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn hiện nay. Về kỹ năng: Rèn luyện tư duy biện chứng về mối quan hệ giữa văn hoá, con người và sự phát triển bền vững ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Về tư tưởng: Xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa, hướng tới sự phát triển bền vững. 4. Chuân đâu ra va đanh gia ng ̉ ̀ ̀ ́ ́ ười hoc̣ Chuẩn đầu ra (Sau khi kêt thuc bai ́ ́ ̀ Đánh giá người học giang/chuyên đê nay, hoc viên co thê đat đ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Văn hóa và phát triển HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội, tháng 8 năm 2018 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN I: TÔNG QUAN VÊ MÔN HOC ̀ ̉ ̀ ̣ 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 35 tiết (Lý thuyết: 30 ; Thảo luận: 5 ) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Khoa Văn hóa và phát triển Số điện thoại: 043 854 02 08 Email: huyengiangvh@gmail.com 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn Văn hóa và phát triển là một trong những môn học thuộc khối kiến thức về Đường lối của Đảng CSVN về một số lĩnh vực của đời sống xã hội. Nội dung môn học nhằm : Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực văn hóa; Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học đồng thời góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trên lĩnh vực công tác văn hóa. Nội dung môn học gồm 30 tiết lý thuyết được kết cấu thành 6 chương: i) Khái quát về văn hóa và phát triển. ii) Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. iii) Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế. iv) Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay.v) Văn hóa công vụ ở Việt Nam hiện nay. vi) Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa. Ngoài ra, còn có 5 tiết thảo luận. 3. Muc tiêu môn hoc ̣ ̣ Môn học nhằm trang bị cho học viên: 2 Về tri thức: + Những hiểu biết cơ bản về lý luận văn hóa + Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa; vai trò của văn hóa đối với phát triển bền vững + Mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa với con người; văn hóa với các lĩnh vực chính trị, kinh tế; văn hóa trong thực thi công vụ + Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong giao lưu, hội nhập quốc tế + Năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa Về kỹ năng + Từ những kiến thức đã học viên biết vận dụng thực hiện có hiệu quả quan điểm Đảng CSVN và chủ trương, chính sách về văn hóa của Đảng, Nhà nước vào công tác xây dựng và phát triển văn hóa, con người ở địa phương, cơ quan hiện nay. + Có khả năng tư vấn, tham mưu cho các cấp ủy đảng, chính quyền xây dựng và thực hiện chủ trương, chính sách văn hóa ở địa phương, đơn vị trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. Về tư tưởng: + Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề văn hóa và xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. 3 + Củng cố thế giới quan khoa học về văn hóa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa, mở cửa và hội nhập quốc tế hiện nay. 4 PHÂN ̀ II: CAC BAI GIANG ́ ̀ ̉ I. Bài giảng chương 1 1. Tên bài giảng: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN 2. Sô tiêt lên l ́ ́ ớp: 05 tiết 3. Mục tiêu: Bai giang nay se ̀ ̉ ̣ ̀ ̃trang bị cho hoc viên: Về kiến thức: Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lý luận của Đảng ta, các quan điểm tiến bộ của nhân loại về văn hóa và phát triển, về vị trí và vai trò của văn hóa đối với sự phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn hiện nay. Về kỹ năng: Rèn luyện tư duy biện chứng về mối quan hệ giữa văn hoá, con người và sự phát triển bền vững ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Về tư tưởng: Xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa, hướng tới sự phát triển bền vững. 4. Chuân đâu ra va đanh gia ng ̉ ̀ ̀ ́ ́ ười hoc̣ Chuẩn đầu ra (Sau khi kêt thuc bai ́ ́ ̀ Đánh giá người học giang/chuyên đê nay, hoc viên co thê đat đ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học Văn hóa và phát triển Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Giá trị văn hóa dân tộc Lý luận văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 332 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 300 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 184 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 160 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 135 1 0 -
Đề cương học tập môn Tin học văn phòng (Khối ngành Kinh tế - Luật – Quản trị kinh doanh)
17 trang 111 0 0 -
Đề cương môn học Động lực học và điều khiển (Dynamic Systems and Control)
8 trang 80 0 0 -
Bài giảng Toán tài chính: Giới thiệu môn học Toán tài chính - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 trang 74 0 0 -
Đề cương môn học: Đàm phán trong kinh doanh
3 trang 74 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 72 0 0