Danh mục

Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 74      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản ung cấp các kiến thức cơ bản tính chất (lý hóa) của môi trường nước, đặc tính của chất đáy, dinh dưỡng thủy vực, quản lý và kiểm soát môi trường nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CHĂN NUÔI THÖ Y BỘ MÔN: CNĐV và NTTS DƢƠNG NGỌC DƢƠNG LÊ MINH CHÂU ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần : Quản lý chất lƣợng nƣớc trong nuôi trồng thủy sản Số tín chỉ : 02 Mã số học phần : WMA 221 Thái Nguyên, 2017 TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM - ĐHTN Thái Nguyên, ngày 19 tháng 03 năm 2017 KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 1. Tên học phần Quản lý chất lƣợng nƣớc trong nuôi trồng thủy sản - Mã số học phần: WMA 221 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ: Sinh viên năm thứ 2,3 - Học phần thay thế, tƣơng đƣơng: 0 - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thủy sản 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 - Bài tập, thảo luận, thực hành: 0 - Thí nghiệm: 0 - Sinh viên tự học ở nhà: 90 3. Đánh giá - Điểm chuyên cần: Trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: Trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: - Học phần học trƣớc: - Học phần song hành: 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức: Cung cấp các kiến thức cơ bản tính chất (lý hóa) của môi trƣờng nƣớc, đặc tính của chất đáy, dinh dƣỡng thủy vực, quản lý và kiểm soát môi trƣờng nƣớc phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. Cách lấy mẫu nƣớc, các chỉ tiêu phân tích môi trƣờng nƣớc 5.2. Kỹ năng: Nắm bắt đƣợc một số tính chất cơ bẩn của môi trƣờng nƣớc, quản lý, kiểm soát các yếu tố của môi trƣờng nƣớc, cách lấy mẫu và các chỉ tiêu của nƣớc phục vụ cho nuôi trồng thủy sản 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy Phân bổ nội dung học phần (Cho các hoạt động của STT Nội dung giảng viên trên lớp) Số tiết Phƣơng pháp GD MỞ ĐẦU 1 - Thuyết trình - Phát vấn 1. CHƢƠNG 1. SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI 2 - Thuyết trình THỦY VỰC - Phát vấn và động 1 CÁC THÀNH PHẤN CỦA MÔI TRƢỜNG não 2 HỆ SINH THÁI - Thảo luận 2.1 Hệ sinh thái nƣớc ngọt 2.1.1 Sơ lƣợc thành phần hóa học của nƣớc sông 2.1.2 Sơ lƣợc thành phần của nƣớc ao 2.2 Hệ sinh thái nƣớc lợ 2.3 Hệ sinh thái nƣớc mặn 2.3.1 Hệ sinh thái đất ngập nƣớc 2.3.2 Các thủy vực lớn của thế giới CHƢƠNG 2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA MÔI 3 - Thuyết trình TRƢỜNG NƢỚC - Phát vấn và động 1 ÁNH SÁNG VÀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC não 1.1 Phân phối năng lƣợng mặt trời - Thảo luận 1.2 Sự xâm nhập của ánh sáng vào cột nƣớc 1.3 Năng lƣợng nhiệt 1.3.1 Năng lƣợng nhiệt tích lũy trong một thủy vực 1.3.2 Tỉ trọng nƣớc 1.4 Sự phân tầng nhiệt độ 1.4.1 Nguyên nhân và quá trình phân tầng 1.4.2 Kiểu phân tầng 1.4.3 Hệ quả của sự phân tầng 1.4.4 Nguyên nhân và quá trình phá vỡ phân tầng (overturn) 2 1.4.5 Hệ quả của sự phá vỡ phân tầng 1.5 Sự phân chia các vùng trong thủy vực 1.5.1 Theo chiều thẳng đứng 1.5.2 Ngang 1.6 Chuyển động của nƣớc 2 ĐỘ ĐỤC, ĐỘ TRONG 2.1 Tính chất của độ đục, độ trong 2.2 Nguồn gốc độ đục 2.3 Ảnh hƣởng của độ đục 2.4 Kiểm soát và quản lý độ đục 2.4.1 Quản lý độ đục từ nguồn nƣớc 2.4.2 Quản lý độ đục bên trong ao 3. MÀU NƢỚC 4. MÙI 5. VỊ CHƢƠNG 3. ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA MÔI 4 - Thuyết trình TRƢỜNG NƢỚC - Phát vấn và động 1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƢỚC THIÊN não NHIÊN 3 2 pH 2.1 Động thái của ion H+ trong môi trƣờng nƣớc 2.2 Ý nghĩa sinh thái học của ion H+ trong môi trƣờng nƣớc 2.3 Biện pháp quản lý pH 2.3.1 Biện pháp khắc phục tránh pH thấp 2.3.2 Biện pháp khắc phục khi pH cao 3 CACBON DIOXIDE (CO2) 3.1 Động thái của CO2 trong môi trƣờng nƣớc 3.2 Ý nghĩa sinh thái học của CO2 trong môi trƣờng nƣớc 3.3 Biện pháp tránh tích lũy CO2 gây độc hại trong cá ao nuôi cá 4 OXYGEN (O2) 4.1 Động thái của oxy hòa tan trong môi trƣờng nƣớc 4.2 Ý nghĩa sinh thái học của oxy hòa tan trong môi trƣờng nƣớc 4.3 Biện pháp tránh và khắc phục hiện tƣợng thiếu oxy trong các ao nuôi cá 5 HYDROGEN SULFIDE (H2S) 5.1 Động thái của khí H2S trong môi trƣờng nƣớc 5.2 Ý nghĩa sinh thái học của khí H2S 5.3 Biện pháp tránh tích lũy nhiều khí H2S 6 METHANE (CH4) 7 NITROGEN (N) 7.1 Ammonia (NH3) và ammonium (NH4+) 7.1.1 Động thái của ammonia va ammonium 7.1.2 Ý nghĩa sinh thái học của ammonia và ammonium 7.1.3 Biện pháp duy trì hàm lƣợng ammonia thích hợp 7.2 Nitrite (NO2-) và Nitrate (NO3-) 7.2.1 Nitrite 7.2.2 Nitrate 8 LÂN (PHOSPHORUS) 9 SILIC 10 SẮT VÀ MANGAN 11 CÁC ION THAM GIA QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÕA ÁP SUẤT THẨM THẤU 11.1 Ion sodium (Na+) 11.2 Ion Potassium (K+) ...

Tài liệu được xem nhiều: