Đề cương môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Lê Quý Đôn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Lê Quý Đôn Trường THPT Lê Quý Đôn BẾN SÔNG VĂN KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XXA. VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ác liệt kéo dài 30 năm. - Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngoài còn hạn chế. I. Những đặc điểm cơ bản 1. Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu - Đáp ứng yêu cầu của đất nước: phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu. - Quá trình vận động, phát triển của văn học hòa nhịp cùng bước phát triển của cáchmạng: 1945-1946: ca ngợi cách mạng và cuộc sống mới. 1946-1954: cổ vũ kháng chiến, theo sát từng chiến dịch. 1954-1964: đấu tranh thống nhất đất nước (miền Bắc). 1965-1975: cổ vũ chống đế quốc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 1 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC NGỮ VĂN 12 – Năm học 2020 - 2021 Trường THPT Lê Quý Đôn BẾN SÔNG VĂN - Nhân vật văn học: mọi tầng lớp nhân dân trên khắp đất nước. Con người trong vănhọc là con người lịch sử - con người của sự nghiệp chung. Nhân vật trung tâm là ngườichiến sĩ. 2. Văn học hướng về đại chúng - Các chủ đề cơ bản: Phát hiện phẩm chất tinh thần và sức mạnh của quần chúng trong kháng chiến. Xây dựng hình tượng đám đông khí thế, nhân vật anh hùng sử thi. Khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ cách mạng. - Hình thức nghệ thuật quen thuộc với quần chúng: ngôn ngữ giản dị, trong sáng. - Phong trào văn nghệ quần chúng được phát huy rộng khắp. 3. Nền văn học mang tính sử thi và cảm hứng lãng mạn - Tính sử thi: văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩaanh hùng. Nhân vật trung tâm là những con người gắn bó số phận mình với đất nước, kếttinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng. - Cảm hứng lãng mạn: từ trong gian khổ hy sinh, con người vẫn giữ được phẩm chất tốtđẹp và luôn hướng đến lí tưởng, đặt niềm tin vào tương lai chiến thắng.II. Thành tựu và hạn chế của văn học giai đoạn 1945 – 1975 - Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân. - Đóng góp tư tưởng: yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, truyền thống nhân đạo. - Nghệ thuật: thể loại phong phú, phẩm chất thẩm mĩ cao. - Hạn chế: nhìn cuộc sống đơn giản, xuôi chiều; chưa nhiều phong cách riêng; đề tàichưa phong phú…B. VĂN HỌC VIỆT NĂM TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Hoàn cảnh lịch sử: đất nước thống nhất, tư tưởng, quan điểm mới mẻ, văn học đổi mớitoàn diện và sâu sắc. I. Những chuyển biến của nền văn học - Chống tiêu cực - Đề cao bản sắc văn hóa 2 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC NGỮ VĂN 12 – Năm học 2020 - 2021 Trường THPT Lê Quý Đôn BẾN SÔNG VĂN- Tiếp xúc rộng với thế giớiII.Thành tựu của văn học từ 1975 đến hết thế kỷ XX- Đổi mới trong ý thức nghệ thuật- Đề cao giá trị tư tưởng và ý thức cá nhân- Phát huy phong cách riêng của nhà văn.- Phát triển đa dạng các thể loại Bảng đối chiếu đặc điểm văn học giai đoạn trước và sau năm 1975Tiêu chí Trước 1975 Sau 1975 - Con người cá nhân, đời thường - Con người lịch sử, con người sử thiQuan - Tính nhân loại - Tính giai cấpniệm về - Được thể hiện ở phương diện tự - Khắc họa ở phẩm chất tinh thầncon người nhiên, nhu cầu bản năng - Được mô tả trong đời sống ý thức - Được thể hiện ở phương diện tâm linhNguồn - Sử thi - Thế sựcảm hứngMiêu tả - Đơn giản - Sâu sắc, phức tạp, đa diện hơnnội tâmPhươngthức trần - Đơn giản - Đa dạng, gần gũi hơnthuật 3 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC NGỮ VĂN 12 – Năm học 2020 - 2021 Trường THPT Lê Quý Đôn BẾN SÔNG VĂN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – Hồ Chí MinhI. TÁC GIẢ NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969) BẢN THÂN - Tên: Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh - Quê: xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Những nét chính trong cuộc đời: 1910: Dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết). 1911: ra đi tìm đường cứu nước. 1911-1941: hoạt động cách mạng ở nước ngoài, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ở Hồng Kông. 1941-1945: về nước lãnh đạo cách mạng. Tháng 8 năm 1945 đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 1945-1969: tiếp tục lãnh đạo đất nước kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. - Là Anh hùng giải phóng dân tộc; Danh nhân văn hóa thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn Ngữ văn Đề cương môn Ngữ văn lớp 12 Ôn tập Ngữ văn lớp 12 Văn học Việt Nam Ngữ văn lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 179 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0