Danh mục

Đề cương nghiên cứu khoa học

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 90.00 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triểnnhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục.Thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinhtế tri thức chính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thànhkiến thức, và từ kiến thức tạo ra giá trị. “Trong xu thế đó, sản phẩmđào tạo phải là những con người năng động, sáng tạo, có khả năng họcthường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với những thay đổi nhanhchóng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương nghiên cứu khoa họcĐề cương nghiên cứu khoa họcChương 1GIỚI THIỆU1.1ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trờitri thức mà hạt nhân là giáo dục. Thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nềnkinh tế tri thức chính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức, và từ kiến thức tạo ragiá trị. “Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phải là những con người năng động, sáng tạo, có khả năng họcthường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ vàyêu cầu thị trường lao động.” (Nguyễn Đức Ca, 2008, trang 50).Để đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu và những thách thức gay gắt của hội nhập vàphát triển, cần phải đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giảng dạy ở mọi cấp học, ngành học. “Trong bộmôn giáo dục học, dạy học là một quá trình sư phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữa giáo viênvà học sinh, nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức vàthực tiễn, dựa trên cơ sở đó phát triển năng lực tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo, hình thành một thế giớiquan khoa học” (Nguyễn Tuấn Nghĩa, 2008, trang 42).Những bài học không đơn giản là những bài học thuộc lòng nữa mà đòi hỏi khả năng phân tích, lập luận,tổng hợp để có kết quả tốt hơn. Theo UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI: “Học để biết, học để làm,học để làm người và học để sống với nhau”.“Mục tiêu của bậc học phổ thông là hình thành và phát triển được nền tảng tư duy của con người trongthời đại mới”(Lê Hải Yến, 2008, trang 20). Xét cho cùng thì thông qua dạy kiến thức và kỹ năng để đạtđược mục tiêu hình thành và phát triển năng lực tư duy, trí tuệ của học sinh, thông qua việc dạy và học tưduy chúng ta sẽ tạo được nền móng trí tuệ, cách suy nghĩ để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Vậymục tiêu quan trọng nhất của quá trình dạy và học là giúp cho học sinh phát triển được tư duy. Giáo viênsử dụng phương pháp dạy học tích cực trong đó lấy người học làm trung tâm nhằm tạo hứng thú, kíchthích khả năng tư duy để hình thành nên thói quen tư duy. Thói quen tư duy sẽ được hình thành qua thờigian từ hiểu, nhớ, và tái hiện lại khi giải quyết vấn đề.“Nghiên cứu cho rằng khi học sinh được làm quen với một khái niệm mới bằng phong cách học tập củamình, sau đó các em cũng có thể điều chỉnh theo những cách học khác. (http://educate.intel.com/vn,truycập ngày 25/7/2008). Phát triển thói quen tư duy làm cho học sinh có khả năng tiếp thu bài tốt hơn. Họcsinh nắm bắt được cách giải quyết vấn đề bằng phân tích, tổng hợp, so sánh và đưa ra kết luận cho bảnthân. Bên cạnh đó thói quen tư duy mang đến tính sáng tạo, cái nhìn tổng thể cho một tình huống và tiếtkiệm thời gian. Thói quen tư duy mang tính thực tiễn cao bởi vì thói quen tư duy rất cần thiết cho học tậpvà cuộc sống. Trong quá trình học sinh tích luỹ kiến thức tạo thành tư duy, áp dụng logic vào thực tế, vànhững kiến thức đó có ý nghĩa hơn.Công nghệ 10 cung cấp kiến thức cơ bản về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, tạo lập doanh nghiệp. Giáoviên có phương pháp dạy học phù hợp để học sinh nắm bắt được kiến thức, biến nó thành hiểu biết củamình, áp dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân và cộng đồng. Đổi mới phương pháp dạy học nhằmnâng cao chất lượng giờ dạy, trước hết phải bắt đầu từ việc dạy thế nào để học sinh hứng thú học, khơidậy được động cơ học tập, nhu cầu hiểu biết của trẻ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các môn họcđược coi là “môn phụ” như môn Công nghệ.Chính vì vậy người nghiên cứu chọn đề tài “Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Công nghệ 10 nhằmphát triển thói quen tư duy của học sinh” với mục đích tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để phát triểnthói quen tư duy và nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Đồng thời dựa trên kết quả thu thập được cóthể đưa ra kiến nghị và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học mônCông nghệ ở bậc phổ thông trung học.1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀIThiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. Đềtài nhằm:- Góp phần vào việc hỗ trợ cho giáo viên tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để phát triển thói quen tưduy của học sinh.- Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả học tập, làm quen với khả năng tư duy, học sinh nắm bắt và vậndụng bài học vào thực tế.- Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả môn Công nghệ 10 nói riêng và các môn học khác nói chung từ đónâng cao chất lượng giáo dục cho các trường THPT.1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU1.3.1 Đối tượng nghiên cứu- Một số bài giảng môn Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh.1.3.2 Khách thể nghiên cứu- Giáo viên và học sinh trong dạy và học Công nghệ 10 Trường THPT Cấp 3 Đông Hà.- Một số bài giảng môn Công nghệ 10- Năm định hướng học tập và các lý thuyết dạy và học1.4 Giả thuyết nghiên cứuThiết kế bài giảng Công nghệ 10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: