Đề cương nghiên cứu khoa học: Nhân vật điển hình AQ trong AQ chính truyện của Lỗ Tấn với Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 103.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình tượng người nông dân vẫn là hình tượng rất đổi quen thuộc và thân thương đối với những tác giả viết về người nông dân trong những năm tháng kháng chiến đầy gian khổ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương nghiên cứu khoa học: Nhân vật điển hình AQ trong AQ chính truyện của Lỗ Tấn với Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam CaoĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI: NHÂN VẬT ĐIỂN HÌNH AQ TRONG AQ CHÍNH TRUYỆN CỦA LỖTẤN VỚI CHÍ PHÈO TRONG TÁC PHẨM CÙNG TÊN CỦA NAM CAO A. PHẦN MỞ ĐẦUI/ Lý do chọn đề tài:Hình tượng người nông dân vẫn là hình tượng rất đỗi quen thuộc và thânthương đối với những tác giả viết về người nông dân trong những năm thángkháng chiến đầy gian khổ.Đem đến niềm tin và hi vọng cũng là nông dân, nhưng chính bản thân họ cũng lànhững người dễ bị sa ngã nhất. Dù cho họ không muốn như vậy số phận lại épbuộc họ lựa chọn con đường như thế, đầy nỗi đau thương và tuyệt vọng. Đóchính là nhân vật điển hình nói về người nông dân trước Cách mạng tháng 8 –1945. Để biết được nhân vật điển hình của ta có khác gì với nhân vật điển hìnhTrung Quốc thì ta sẽ so sánh giữa hai nhân vật AQ trong AQ Chính Truyện củaLỗ Tấn với Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao.Mỗi nhà văn sẽ có những nét nổi bật riêng, có cái hay riêng đáng để ta khám phá,học hỏi. Trang văn của hai tác giả đều miêu tả hiện thực xã hội của đất nướcmình lúc bấy giờ.Không biết là do sự ngẫu nhiên hay có sự sắp đặt trước mà hai nhà văn ở hai đấtnước khác nhau, có nền lịch sử khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, đặt biệt là ở haithế kỉ khác nhau… Nhưng hai nhân cách lớn lại có những điểm tương đồng vàhai nhân vật trong tác phẩm mà ta đang nói đến cũng như vậy.Yêu mến những dòng tả thực của Nam Cao từ THCS, đến phổ thông tôi lạiđược tiếp cận với những suy tư trăn trở của Lỗ Tấn, phát hiện ra nhiều cái haytrong từng cảm nhận của mình tôi đã suy ngẫm rất nhiều. Càng đọc càng hiểunhiều hơn về nội dung của hai tác phẩm mà mỗi nhà văn đã chuyền tải đến bạnđọc. Đọc lại tác phẩm tôi càng thấm thía cho sự đồng cảm và xót thương củahai tác giả dành cho những người nông dân khốn khổ, bần cùng hóa trong xãhội. Tôi càng trân trọng hơn nữa tấm lòng nhân đạo sâu sắc, đồng cảm với cuộcsống của những con người cùng khổ trong xã hội lúc bấy giờ.Chính những suy nghĩ trên đã khiến tôi tìm hiểu và lựa chọn đề tài này để nghiêncứu.II/ Lịch sử nghiên cứuIII/ Mục tiêu nghiên cứu:Là một sinh viên trong trường Đại Học, Cao Đẳng tôi mong muốn rằng sau khira trường mình sẽ được đi dạy. Và trong nghiệp vụ của mình sau này tôi sẽ còngặp lại những vấn đề mà mình đang nghiên cứu. Tôi mong muốn được tìm hiểuvề nhân vật điển hình một cách toàn diện hơn, sâu sắc hơn. Đối chiếu lại vớinhân vật điển hình của Lỗ Tấn, Nam Cao chúng ta vẫn có những nét đặc biệtriêng không thua kém Lỗ Tấn chút nào. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôisau này rất nhiều: nhìn nhận một cách toàn diện hơn về tính hiện thực của xãhội và tấm lòng nhân đạo cao cả của hai nhà văn. Tìm hiểu và nghiên cứu đề tàinày còn với mong muốn tôi sẽ được góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứuchung về hai nhà văn.Tôi muốn tích lũy cho mình những kiến thức cần thiết đối với nghề nghiệp.Đồng thời nghiên cứu đề tài này còn giúp tôi rất nhiều trong việc mở rộng kiếnthức cũng như trao dồi kĩ năng về phương pháp nghiên cứu khoa học và tạo cơsở vững chắc cho công việc nghiên cứu trong tương lai.IV/ Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:- Phạm vi: AQ chính truyện của Lỗ Tấn và Chí Phèo của Nam Cao.- Đối tượng: nhân vật điển hình AQ và Chí Phèo.V/ Phương Pháp nghiên cứu.- Phương pháp đọc và cảm nhận tác phẩm:Đây là phương pháp cơ bản đầu tiên nhất. Vì có đọc tác phẩm ta mới hiểu đượcmột cách thấm thía từng câu chữ của nhà văn nói lên tình cảm của mình trongđó, dù là giọng điệu lạnh lùng nhưng cả hai điều chứa đựng ý đồ sáng tạo, thểhiện tình cảm đối với nhân vật của mình. Chỉ có đọc tác phẩm thì chúng ta mớibiết được cách sử dụng ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật như thế nào? Tấtcả đều góp phần cho sự thành công của hai nhà văn.- Phương pháp khảo sát thực tiễn:Đối với phương pháp này tôi đã chọn nó để khảo sát vào việc các em THPThiểu như thế nào là nhân vật điển hình từ đó rút ra kết luận các em hiểu nhưvậy thật sự đúng hay chưa? Cần có sự điều chỉnh cho phù hợp, từ đó tìm hiểucảm nhận của các em về hai tác phẩm này thông qua các phiếu trắc nghiệmhoặc là viết đoạn văn ngắn trong thời gian phù hợp để nêu lên cảm nghĩ của cácem. Thông qua đó tôi nhận thấy các em có hiểu được nhân vật điển hình nhưngchưa thật sự hoàn chỉnh với khái niệm của nó. Qua phương pháp này có thể biếtđược các em còn hơi mơ hồ về nhân vật của mình đang học trong quá trình cảmthụ văn chương.- Phương pháp thống kê:Để biết được tình hình các em học sinh nghĩ gì về các nhân vật của mình đanghọc trong tác phẩm của Nam Cao, Lỗ Tấn đã tim về trường THPT Tam Nông ̀điêu tra để thông kê lai cac em, để có con số chinh xac thì tôi phai dung phương ̀ ́ ̣́ ́ ́ ̉ ̀phap nay để có được kêt qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương nghiên cứu khoa học: Nhân vật điển hình AQ trong AQ chính truyện của Lỗ Tấn với Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam CaoĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI: NHÂN VẬT ĐIỂN HÌNH AQ TRONG AQ CHÍNH TRUYỆN CỦA LỖTẤN VỚI CHÍ PHÈO TRONG TÁC PHẨM CÙNG TÊN CỦA NAM CAO A. PHẦN MỞ ĐẦUI/ Lý do chọn đề tài:Hình tượng người nông dân vẫn là hình tượng rất đỗi quen thuộc và thânthương đối với những tác giả viết về người nông dân trong những năm thángkháng chiến đầy gian khổ.Đem đến niềm tin và hi vọng cũng là nông dân, nhưng chính bản thân họ cũng lànhững người dễ bị sa ngã nhất. Dù cho họ không muốn như vậy số phận lại épbuộc họ lựa chọn con đường như thế, đầy nỗi đau thương và tuyệt vọng. Đóchính là nhân vật điển hình nói về người nông dân trước Cách mạng tháng 8 –1945. Để biết được nhân vật điển hình của ta có khác gì với nhân vật điển hìnhTrung Quốc thì ta sẽ so sánh giữa hai nhân vật AQ trong AQ Chính Truyện củaLỗ Tấn với Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao.Mỗi nhà văn sẽ có những nét nổi bật riêng, có cái hay riêng đáng để ta khám phá,học hỏi. Trang văn của hai tác giả đều miêu tả hiện thực xã hội của đất nướcmình lúc bấy giờ.Không biết là do sự ngẫu nhiên hay có sự sắp đặt trước mà hai nhà văn ở hai đấtnước khác nhau, có nền lịch sử khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, đặt biệt là ở haithế kỉ khác nhau… Nhưng hai nhân cách lớn lại có những điểm tương đồng vàhai nhân vật trong tác phẩm mà ta đang nói đến cũng như vậy.Yêu mến những dòng tả thực của Nam Cao từ THCS, đến phổ thông tôi lạiđược tiếp cận với những suy tư trăn trở của Lỗ Tấn, phát hiện ra nhiều cái haytrong từng cảm nhận của mình tôi đã suy ngẫm rất nhiều. Càng đọc càng hiểunhiều hơn về nội dung của hai tác phẩm mà mỗi nhà văn đã chuyền tải đến bạnđọc. Đọc lại tác phẩm tôi càng thấm thía cho sự đồng cảm và xót thương củahai tác giả dành cho những người nông dân khốn khổ, bần cùng hóa trong xãhội. Tôi càng trân trọng hơn nữa tấm lòng nhân đạo sâu sắc, đồng cảm với cuộcsống của những con người cùng khổ trong xã hội lúc bấy giờ.Chính những suy nghĩ trên đã khiến tôi tìm hiểu và lựa chọn đề tài này để nghiêncứu.II/ Lịch sử nghiên cứuIII/ Mục tiêu nghiên cứu:Là một sinh viên trong trường Đại Học, Cao Đẳng tôi mong muốn rằng sau khira trường mình sẽ được đi dạy. Và trong nghiệp vụ của mình sau này tôi sẽ còngặp lại những vấn đề mà mình đang nghiên cứu. Tôi mong muốn được tìm hiểuvề nhân vật điển hình một cách toàn diện hơn, sâu sắc hơn. Đối chiếu lại vớinhân vật điển hình của Lỗ Tấn, Nam Cao chúng ta vẫn có những nét đặc biệtriêng không thua kém Lỗ Tấn chút nào. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôisau này rất nhiều: nhìn nhận một cách toàn diện hơn về tính hiện thực của xãhội và tấm lòng nhân đạo cao cả của hai nhà văn. Tìm hiểu và nghiên cứu đề tàinày còn với mong muốn tôi sẽ được góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứuchung về hai nhà văn.Tôi muốn tích lũy cho mình những kiến thức cần thiết đối với nghề nghiệp.Đồng thời nghiên cứu đề tài này còn giúp tôi rất nhiều trong việc mở rộng kiếnthức cũng như trao dồi kĩ năng về phương pháp nghiên cứu khoa học và tạo cơsở vững chắc cho công việc nghiên cứu trong tương lai.IV/ Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:- Phạm vi: AQ chính truyện của Lỗ Tấn và Chí Phèo của Nam Cao.- Đối tượng: nhân vật điển hình AQ và Chí Phèo.V/ Phương Pháp nghiên cứu.- Phương pháp đọc và cảm nhận tác phẩm:Đây là phương pháp cơ bản đầu tiên nhất. Vì có đọc tác phẩm ta mới hiểu đượcmột cách thấm thía từng câu chữ của nhà văn nói lên tình cảm của mình trongđó, dù là giọng điệu lạnh lùng nhưng cả hai điều chứa đựng ý đồ sáng tạo, thểhiện tình cảm đối với nhân vật của mình. Chỉ có đọc tác phẩm thì chúng ta mớibiết được cách sử dụng ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật như thế nào? Tấtcả đều góp phần cho sự thành công của hai nhà văn.- Phương pháp khảo sát thực tiễn:Đối với phương pháp này tôi đã chọn nó để khảo sát vào việc các em THPThiểu như thế nào là nhân vật điển hình từ đó rút ra kết luận các em hiểu nhưvậy thật sự đúng hay chưa? Cần có sự điều chỉnh cho phù hợp, từ đó tìm hiểucảm nhận của các em về hai tác phẩm này thông qua các phiếu trắc nghiệmhoặc là viết đoạn văn ngắn trong thời gian phù hợp để nêu lên cảm nghĩ của cácem. Thông qua đó tôi nhận thấy các em có hiểu được nhân vật điển hình nhưngchưa thật sự hoàn chỉnh với khái niệm của nó. Qua phương pháp này có thể biếtđược các em còn hơi mơ hồ về nhân vật của mình đang học trong quá trình cảmthụ văn chương.- Phương pháp thống kê:Để biết được tình hình các em học sinh nghĩ gì về các nhân vật của mình đanghọc trong tác phẩm của Nam Cao, Lỗ Tấn đã tim về trường THPT Tam Nông ̀điêu tra để thông kê lai cac em, để có con số chinh xac thì tôi phai dung phương ̀ ́ ̣́ ́ ́ ̉ ̀phap nay để có được kêt qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương nghiên cứu khoa học nhân vật AQ truyện của Lỗ Tấn đề tài khoa học tài liệu đề cương nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
40 trang 124 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
29 trang 93 0 0 -
33 trang 64 0 0
-
11 trang 39 0 0
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - TS. Lê Mạnh Hải
27 trang 38 0 0 -
SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TỈNH VĨNH PHÚC
52 trang 36 0 0 -
40 trang 34 0 0
-
16 trang 32 0 0
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy chế thẩm định chế độ báo cáo và phương án điều tra thống kê
13 trang 30 0 0