Đề cương nghiên cưu: Nghiên cứu phát triển ngành nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 107.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề nông thôn đã có nhiều bước phát triển rõ rệt. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều người lao động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương nghiên cưu: Nghiên cứu phát triển ngành nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc GiangTên đề tài: Nghiên cứu phát triển ngành nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Đề cương nghiên cứu1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ khi Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chínhsách phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề nông thôn đã có nhiều bước pháttriển rõ rệt. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơcấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tănggiá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làmcho nhiều người lao động. Sản xuất ngành nghề đã tạo ra nhiều sản phẩm có giá trịcao. Nhiều cơ sở và các hộ dân sản xuất ngành nghề đã bước đầu khẳng định đượcuy tín chất lượng và thương hiệu hàng hóa của mình đối với khách hàng trong nướcvà thế giới. Chỉ tính riêng mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong đó có mây tre đan hiện đãcuất khẩu sang 136 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng từ13-20%, đạt kim ngạch gần 850 triệu USD năm 2007. Đối với hàng thủ công mỹ nghệ nóichung và hàng mây tre đan nói riêng nhờ lợi thế về nguyên liệu có sẵn trong nước, nguyênphụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ lệ trọng nhỏ từ 3-5% giá trị nhập khẩu [19]. Song song với quá trình phát triển đó, ngành nghề MTĐ ở huyện Yên Dũngcòn nhiều tiềm năng, lợi thế so sánh chưa khai thác hết, Hiện trong trong toànhuyện có thổng số 23 xã nhưng trong đó mới chỉ có 2 xã có làng nghề với 3 làngnghề truyền thống về MTĐ với trên 500 hộ tham gia vào làm nghề. So với tiềmnăng chung của toàn tỉnh thì con số này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (21,42%) [10].Cũng giống như các làng nghề MTĐ khác trên toàn quốc, sản phẩm của các hộ vàcác cơ sở sản xuất ra một phần được tiêu thụ trong nước và phần l ớn xuất kh ẩusang thị trường các nước châu Âu, Nhật Bản... Đối với làng nghề MTĐ, sử dụngchủ yếu nguyên liệu mây, nguồn nguyên liệu mây rừng ở chủ yếu ở các tỉnh BắcTrung Bộ: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cònnguồn mây vườn chủ yếu được khai thác tại chỗ. Nhưng trong thực tế ở đây, sảnxuất ngành nghề MTĐ vẫn mang tính chất thủ công trong các hộ các gia đình, cáccơ sở sản xuất còn nhỏ lẻ, trình độ công nghệ thấp, trang thiết bị sản xuất thô sơnên hiệu quả kinh tế còn thấp, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm nên cầnphải có giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương,góp phần thúc đẩy ngành nghề tại địa phương phát triển đúng hướng và hiệu quả,đáp ứng được yêu cầu của kinh tế thị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu phát triển ngành nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh BắcGiang” rất có ý nghĩa với quá trình phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nóichung và phát triển ngành nghề MTĐ nói riêng.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu phát triển ngành nghề MTĐ và đánh giá đúng thực trạng về pháttriển ngành nghề MTĐ ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang và đề xuất một sốphương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề mây tre đan ởhuyện Yên Dũng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ở huy ện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang.1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hoá các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan trong phát triển kinh tế hiện nay. • Đánh giá đúng thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất, thị trường tiêu thụ, hiệu quả hoạt động của ngành nghề mây tre đan ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. • Đánh giá các yếu tố thuận lợi, khó khăn,cơ hội thách thức đối với phát triển bền vững ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. • Đề xuất phương hướng và giải pháp khả thi thúc đẩy phát triển bền vững ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre ở huyện Yên Dũng, góp phần nâng cao thu nhập của người dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1. Đặc trưng của nghề mây tre đan ở huyện Yên Dũng? 2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ làm nghề mây tre đan hiện nayở Yên Dũng như thế nào? 3. Ngành nghề thủ công mỹ nghệ MTĐ phát triển mạnh hay suy giảm? 4. Nếu phát triển thì tại sao lại phát triển ngành nghề mây tre đan? 5. Thực trạng phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ MTĐ ở các cơ sở sảnxuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang? 6. Các điểm mạnh yếu, cơ hội thác thức trong phát triển nghề mây tre đan ởhuyện? 7. Các khả năng và phương hướng phát triển nghề MTĐ ở huyện trong thờigian tới như thế nào ? 8. Các giải pháp nào thức đẩy phát triển ngành nghề mây tre đan để gópphần nâng cao thu nhập của hộ nông dân ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển ngành nghề MTĐ trong các cơ sởsản xuất, các hộ gia đình sản xuất tại các làng nghề của huyện. Đối tượng trực tiếp là các chủ thể tham gia sản xuất ngành nghề MTĐ tạiđịa bàn huyện. Các nhân tố tác động đến phát triển ngành nghề MTĐ tại địa bàn huyện.trong các làng nghề thuộc các xã Tân Mỹ, Song Khê, Tiến Dũng.1.3.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan Trong quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, phát triển NNNT làvấn đề quan trọng. Vì thế mà chủ đề về NNNT đã và đang là chủ đề hấp dẫn đốivới nhiều nhà nghiên cứu. đã có nhiều công trình nghiên cứu về làng nghề, NNNTvới các vấn đề như: tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động, ô nhiễm môitrường … Báo cáo khoa học “Nghiên cứu những vấn đề cần giải quyết trong pháttriển làng nghề truyền thống ở vùng đất cổ Kinh Bắc” của PGS – TS. Phạm VânĐình, KS. Đinh Văn Hiến, KS. Nguyễn Phượng Lê đã đề cập đến vấn đề đất đai,lao động, thu nhập, vốn và môi trường trong các làng nghề. Nhưng báo cáo chưa đisâu phân tích tác động của phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương nghiên cưu: Nghiên cứu phát triển ngành nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc GiangTên đề tài: Nghiên cứu phát triển ngành nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Đề cương nghiên cứu1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ khi Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chínhsách phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề nông thôn đã có nhiều bước pháttriển rõ rệt. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơcấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tănggiá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làmcho nhiều người lao động. Sản xuất ngành nghề đã tạo ra nhiều sản phẩm có giá trịcao. Nhiều cơ sở và các hộ dân sản xuất ngành nghề đã bước đầu khẳng định đượcuy tín chất lượng và thương hiệu hàng hóa của mình đối với khách hàng trong nướcvà thế giới. Chỉ tính riêng mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong đó có mây tre đan hiện đãcuất khẩu sang 136 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng từ13-20%, đạt kim ngạch gần 850 triệu USD năm 2007. Đối với hàng thủ công mỹ nghệ nóichung và hàng mây tre đan nói riêng nhờ lợi thế về nguyên liệu có sẵn trong nước, nguyênphụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ lệ trọng nhỏ từ 3-5% giá trị nhập khẩu [19]. Song song với quá trình phát triển đó, ngành nghề MTĐ ở huyện Yên Dũngcòn nhiều tiềm năng, lợi thế so sánh chưa khai thác hết, Hiện trong trong toànhuyện có thổng số 23 xã nhưng trong đó mới chỉ có 2 xã có làng nghề với 3 làngnghề truyền thống về MTĐ với trên 500 hộ tham gia vào làm nghề. So với tiềmnăng chung của toàn tỉnh thì con số này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (21,42%) [10].Cũng giống như các làng nghề MTĐ khác trên toàn quốc, sản phẩm của các hộ vàcác cơ sở sản xuất ra một phần được tiêu thụ trong nước và phần l ớn xuất kh ẩusang thị trường các nước châu Âu, Nhật Bản... Đối với làng nghề MTĐ, sử dụngchủ yếu nguyên liệu mây, nguồn nguyên liệu mây rừng ở chủ yếu ở các tỉnh BắcTrung Bộ: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cònnguồn mây vườn chủ yếu được khai thác tại chỗ. Nhưng trong thực tế ở đây, sảnxuất ngành nghề MTĐ vẫn mang tính chất thủ công trong các hộ các gia đình, cáccơ sở sản xuất còn nhỏ lẻ, trình độ công nghệ thấp, trang thiết bị sản xuất thô sơnên hiệu quả kinh tế còn thấp, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm nên cầnphải có giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương,góp phần thúc đẩy ngành nghề tại địa phương phát triển đúng hướng và hiệu quả,đáp ứng được yêu cầu của kinh tế thị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu phát triển ngành nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh BắcGiang” rất có ý nghĩa với quá trình phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nóichung và phát triển ngành nghề MTĐ nói riêng.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu phát triển ngành nghề MTĐ và đánh giá đúng thực trạng về pháttriển ngành nghề MTĐ ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang và đề xuất một sốphương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề mây tre đan ởhuyện Yên Dũng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ở huy ện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang.1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hoá các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan trong phát triển kinh tế hiện nay. • Đánh giá đúng thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất, thị trường tiêu thụ, hiệu quả hoạt động của ngành nghề mây tre đan ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. • Đánh giá các yếu tố thuận lợi, khó khăn,cơ hội thách thức đối với phát triển bền vững ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. • Đề xuất phương hướng và giải pháp khả thi thúc đẩy phát triển bền vững ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre ở huyện Yên Dũng, góp phần nâng cao thu nhập của người dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1. Đặc trưng của nghề mây tre đan ở huyện Yên Dũng? 2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ làm nghề mây tre đan hiện nayở Yên Dũng như thế nào? 3. Ngành nghề thủ công mỹ nghệ MTĐ phát triển mạnh hay suy giảm? 4. Nếu phát triển thì tại sao lại phát triển ngành nghề mây tre đan? 5. Thực trạng phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ MTĐ ở các cơ sở sảnxuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang? 6. Các điểm mạnh yếu, cơ hội thác thức trong phát triển nghề mây tre đan ởhuyện? 7. Các khả năng và phương hướng phát triển nghề MTĐ ở huyện trong thờigian tới như thế nào ? 8. Các giải pháp nào thức đẩy phát triển ngành nghề mây tre đan để gópphần nâng cao thu nhập của hộ nông dân ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển ngành nghề MTĐ trong các cơ sởsản xuất, các hộ gia đình sản xuất tại các làng nghề của huyện. Đối tượng trực tiếp là các chủ thể tham gia sản xuất ngành nghề MTĐ tạiđịa bàn huyện. Các nhân tố tác động đến phát triển ngành nghề MTĐ tại địa bàn huyện.trong các làng nghề thuộc các xã Tân Mỹ, Song Khê, Tiến Dũng.1.3.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan Trong quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, phát triển NNNT làvấn đề quan trọng. Vì thế mà chủ đề về NNNT đã và đang là chủ đề hấp dẫn đốivới nhiều nhà nghiên cứu. đã có nhiều công trình nghiên cứu về làng nghề, NNNTvới các vấn đề như: tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động, ô nhiễm môitrường … Báo cáo khoa học “Nghiên cứu những vấn đề cần giải quyết trong pháttriển làng nghề truyền thống ở vùng đất cổ Kinh Bắc” của PGS – TS. Phạm VânĐình, KS. Đinh Văn Hiến, KS. Nguyễn Phượng Lê đã đề cập đến vấn đề đất đai,lao động, thu nhập, vốn và môi trường trong các làng nghề. Nhưng báo cáo chưa đisâu phân tích tác động của phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp quản trị quản trị học tổ chức doanh nghiệp Sản xuất ngành nghề dịch vụ nông thôn sản xuất công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
54 trang 301 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 249 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
144 trang 186 0 0