Đề cương ôn tập chi tiết máy
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 148.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cụm máy là những phần máy có liên quan chặt chẽvới nhau , cùng phối hợp và cùng thực hiện mộtchức năng nào đó vd ; cụm ,máy tiện , cụm phanhhãm xe hơi , mỗi cụm được phân nhỏ thành nhiềunhóm . Nhóm là một đơn vị lắp ráp hoàn chỉnh ,cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THUỶ LỚP 50 LTT Đề cương chi tiết máy Câu 1 : cụm máy nhóm máy , máy cơ cấu , các bước thiết kế máy và chi tiết máy ? TL Cụm máy là những phần máy có liên quan chặt chẽ với nhau , cùng phối hợp và cùng thực hiện một chức năng nào đó vd ; cụm ,máy tiện , cụm phanh hãm xe hơi , mỗi cụm được phân nhỏ thành nhiều nhóm . Nhóm là một đơn vị lắp ráp hoàn chỉnh , cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau . Máy là tập hợp hoàn chỉnh các kết cấu cơ học thực hiện những hoạt động để biến đổi năng lượng vật liệu và thông tin với mục đích thay thế hay giảm bớt sức lao động của con người .Cơ cấu là hệ thống các vật thể cí chức năng biến đổi một hay nhiều vật rắn thành những chuyển động theo yêu cầu định trước của các vật thể khácTuy cùng chung một nhiệm vụ thực hiện chuyểnđộng những chức năng của mình máy phai đượcthực hiện bằng nhiều cơ cấu khác nhau .Các bước tiến hành thiết kế máy :Xác định nguyên tắc hoạt động và chế độ làm viêccủa máy . lập sơ đồ chung toàn máy và sơ đồ bộphận máyXác định tải trọng tác dụng lên máy , bộ phận máyvà từng chi tiết máyTính toán thiết kế các chi tiết máyLập quy trình lắp ráp các bộ phận máy và toàn máyLập hồ sơ thiết kế cho máy , lập các bản vẽ và bảnthiết trình tài liệu hướng dẫn sử dụng và sửa chữaTrong đó có các bước như sau : 1. Lập hồ sơ tính toán chi tiết máy , sơ đồ hóa cơ cấu chi tiết máy 2. đặt các tải trọng lên sơ đồ tính toán 3. chọn vật liệu chế tạo 4. tính toán các bước thiết kế chính của chi tiết máy theo điều kiện bền 5. kiểm nghiệm chi tiết theo độ bền , độ cứng , tính chịu nhiệt và tính tự giao động 6. lập bản vẽ chế tạo chi tiếtCâu 2 : TÍNH CÔNG NGHỆ VÀ CHỈ TIÊUĐÁNH GIÁ TÍNH CÔNG NGHIỆPTính công nghệ : là một trong nhưng chỉ tiêu quantrọng để đánh giá chất lượng sản phẩm trong chếtạo máy .Một chi tiết máy được xem là có tính côngnghệ nếu nó được chế tạo vơi giá thành rẻ nhất( vật liệu và công sức bỏ ra ít nhất ) mà vẫn đảmbảo tốt các chức năng yêu cầuCác chỉ tiêu để đánh giá tính công nghệTrọng lượng sản phẩm nhỏ nhấtSử dụng vật liệu đúng quy cách , rẻ tiền dễ kiếmvà tránh dung qua nhiều loại mác vật liệu khác nhau.Hình dáng và phương pháp nhận phải phù hợp vơiđiều kiện thực tế của các cơ sở sản suấtCác yêu cầu về độ chính xác chế tạo được lựachọn phù hợp ( dung sai lắp ghép , độ nhẵn bềmặt , độ đảo và độ phẳng ..) các kích thước biểudiễn trên bản vẽ không thiếu không thừa dễ đảmbảo kích thước chính xác của các công việc lắp rápSử dụng triệt để các tiêu chuẩn của nhà nướcHình dáng chi tiết phù hợp với chi tiết lắp rápCÂU 3 : ĐỘ TIN CẬY CỦA CHI TIẾT MÁY ,TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT , CÁC CHỈ TIÊUVỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾTMÁY .Là tính chất của đối tượng ( chi tiết , linh kiện . cơcấu máy , động cơ thiết bị , kết cấu công trình …)thực hiện các chức năng , nhiệm vụ đã quy định ,duy trì trong một khoảng thời gian các chỉ tiêu sửdụng , các thông số sử dụng , các thông số làm việctrong giới hạn quy định tươn ứng vơi chế độ vậnhành , chăm sóc và sửa chữa cụ thể .Nói cách khác độ tin cậy của chi tiết máy là khảnăng thực hiện tốt các chức năng định trước màkhông bị trục trặc hư hỏng trong thời gian làm việccụ thể nào đóĐộ tin cậy của máy , chi tiết máy được đánh giáqua các chỉ tiêu sau đây• xác suất làm việc không hỏng hóc (R ) . Nếu R càng lớn thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy của máy càng cao• xác suất làm việc hỏng hóc ( F) . Nếu F càng lớn thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy thấp• Cường độ hỏng hóc ký hiệu là λ(t) .Là sác xuất làm việc hỏng được tính tại một thời điểm trong thời gian làm việc của máy .Tại các thời điểm có có λ(t) thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy cao• Thời gian làm việc trung bình đến lần hỏng đầu tiên ( t ) .giá trị ( t ) càng cao thì máy H H và chi tiết máy có độ tin cậy càng cao .• Hệ số sử dụng máy ký k . Nếu k càng cao td td thì càng cao thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy càng cao .• Chỉ tiêu k và t td Hthường sử dụng để đánh giá độ tin cậy cho máy hay sảy ra hỏng hóc , nhưng sau khi điều chinh hoặc sửa chữa nhỏ thì lại có thể làm việc bình thường .Để nâng cao độ tin cậy của máy , có thể thựchiện các biện pháp sau đây :_ Nâng cao độ tin cậy của từng chi tiết trong máybằng cách :+Xác định chính xác tải trọng và ứng suất trongchi tiết máy+Dùng phương pháp có độ chính xác cao , côngthức tính toán thích hợp để xác định chi tiết máy .+ Chọn phương pháp gia công tin cậy , đảm bảoloại hết các phế phẩm ra khỏi sản phẩm xuấtxưởng+ Tuân thủ tuyệt đối các quy định về sử dụng chitiết máy+ Chăm sóc , bảo dưỡng thường xuyên chi tiếtmáy và máy .Tìm kết cấu hợp lý để g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THUỶ LỚP 50 LTT Đề cương chi tiết máy Câu 1 : cụm máy nhóm máy , máy cơ cấu , các bước thiết kế máy và chi tiết máy ? TL Cụm máy là những phần máy có liên quan chặt chẽ với nhau , cùng phối hợp và cùng thực hiện một chức năng nào đó vd ; cụm ,máy tiện , cụm phanh hãm xe hơi , mỗi cụm được phân nhỏ thành nhiều nhóm . Nhóm là một đơn vị lắp ráp hoàn chỉnh , cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau . Máy là tập hợp hoàn chỉnh các kết cấu cơ học thực hiện những hoạt động để biến đổi năng lượng vật liệu và thông tin với mục đích thay thế hay giảm bớt sức lao động của con người .Cơ cấu là hệ thống các vật thể cí chức năng biến đổi một hay nhiều vật rắn thành những chuyển động theo yêu cầu định trước của các vật thể khácTuy cùng chung một nhiệm vụ thực hiện chuyểnđộng những chức năng của mình máy phai đượcthực hiện bằng nhiều cơ cấu khác nhau .Các bước tiến hành thiết kế máy :Xác định nguyên tắc hoạt động và chế độ làm viêccủa máy . lập sơ đồ chung toàn máy và sơ đồ bộphận máyXác định tải trọng tác dụng lên máy , bộ phận máyvà từng chi tiết máyTính toán thiết kế các chi tiết máyLập quy trình lắp ráp các bộ phận máy và toàn máyLập hồ sơ thiết kế cho máy , lập các bản vẽ và bảnthiết trình tài liệu hướng dẫn sử dụng và sửa chữaTrong đó có các bước như sau : 1. Lập hồ sơ tính toán chi tiết máy , sơ đồ hóa cơ cấu chi tiết máy 2. đặt các tải trọng lên sơ đồ tính toán 3. chọn vật liệu chế tạo 4. tính toán các bước thiết kế chính của chi tiết máy theo điều kiện bền 5. kiểm nghiệm chi tiết theo độ bền , độ cứng , tính chịu nhiệt và tính tự giao động 6. lập bản vẽ chế tạo chi tiếtCâu 2 : TÍNH CÔNG NGHỆ VÀ CHỈ TIÊUĐÁNH GIÁ TÍNH CÔNG NGHIỆPTính công nghệ : là một trong nhưng chỉ tiêu quantrọng để đánh giá chất lượng sản phẩm trong chếtạo máy .Một chi tiết máy được xem là có tính côngnghệ nếu nó được chế tạo vơi giá thành rẻ nhất( vật liệu và công sức bỏ ra ít nhất ) mà vẫn đảmbảo tốt các chức năng yêu cầuCác chỉ tiêu để đánh giá tính công nghệTrọng lượng sản phẩm nhỏ nhấtSử dụng vật liệu đúng quy cách , rẻ tiền dễ kiếmvà tránh dung qua nhiều loại mác vật liệu khác nhau.Hình dáng và phương pháp nhận phải phù hợp vơiđiều kiện thực tế của các cơ sở sản suấtCác yêu cầu về độ chính xác chế tạo được lựachọn phù hợp ( dung sai lắp ghép , độ nhẵn bềmặt , độ đảo và độ phẳng ..) các kích thước biểudiễn trên bản vẽ không thiếu không thừa dễ đảmbảo kích thước chính xác của các công việc lắp rápSử dụng triệt để các tiêu chuẩn của nhà nướcHình dáng chi tiết phù hợp với chi tiết lắp rápCÂU 3 : ĐỘ TIN CẬY CỦA CHI TIẾT MÁY ,TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT , CÁC CHỈ TIÊUVỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾTMÁY .Là tính chất của đối tượng ( chi tiết , linh kiện . cơcấu máy , động cơ thiết bị , kết cấu công trình …)thực hiện các chức năng , nhiệm vụ đã quy định ,duy trì trong một khoảng thời gian các chỉ tiêu sửdụng , các thông số sử dụng , các thông số làm việctrong giới hạn quy định tươn ứng vơi chế độ vậnhành , chăm sóc và sửa chữa cụ thể .Nói cách khác độ tin cậy của chi tiết máy là khảnăng thực hiện tốt các chức năng định trước màkhông bị trục trặc hư hỏng trong thời gian làm việccụ thể nào đóĐộ tin cậy của máy , chi tiết máy được đánh giáqua các chỉ tiêu sau đây• xác suất làm việc không hỏng hóc (R ) . Nếu R càng lớn thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy của máy càng cao• xác suất làm việc hỏng hóc ( F) . Nếu F càng lớn thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy thấp• Cường độ hỏng hóc ký hiệu là λ(t) .Là sác xuất làm việc hỏng được tính tại một thời điểm trong thời gian làm việc của máy .Tại các thời điểm có có λ(t) thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy cao• Thời gian làm việc trung bình đến lần hỏng đầu tiên ( t ) .giá trị ( t ) càng cao thì máy H H và chi tiết máy có độ tin cậy càng cao .• Hệ số sử dụng máy ký k . Nếu k càng cao td td thì càng cao thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy càng cao .• Chỉ tiêu k và t td Hthường sử dụng để đánh giá độ tin cậy cho máy hay sảy ra hỏng hóc , nhưng sau khi điều chinh hoặc sửa chữa nhỏ thì lại có thể làm việc bình thường .Để nâng cao độ tin cậy của máy , có thể thựchiện các biện pháp sau đây :_ Nâng cao độ tin cậy của từng chi tiết trong máybằng cách :+Xác định chính xác tải trọng và ứng suất trongchi tiết máy+Dùng phương pháp có độ chính xác cao , côngthức tính toán thích hợp để xác định chi tiết máy .+ Chọn phương pháp gia công tin cậy , đảm bảoloại hết các phế phẩm ra khỏi sản phẩm xuấtxưởng+ Tuân thủ tuyệt đối các quy định về sử dụng chitiết máy+ Chăm sóc , bảo dưỡng thường xuyên chi tiếtmáy và máy .Tìm kết cấu hợp lý để g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết máy kỹ thuật tàu thuỷ tài liệu ôn tập chi tiết máy các bước thiết kế máy tính công nghệ chỉ tiêu đánh giá tính công nghiệpTài liệu liên quan:
-
5 trang 95 0 0
-
Giáo trình Kết cấu tàu thủy (tập 1): Phần 1
97 trang 75 0 0 -
Thiết kế tàu thủy ( Trần Công Nghị - Nxb ĐH quố gia ) - Chương 1
39 trang 33 0 0 -
Thiết kế tàu thủy ( Trần Công Nghị - Nxb ĐH quố gia ) - Chương 2
19 trang 30 1 0 -
CHƯƠNG III VAN THUỶ LỰC (HYDRAULIC VALVE)
45 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 6
4 trang 25 0 0 -
33 trang 21 0 0
-
Giáo trình Kết cấu tàu thủy (tập 1): Phần 2
132 trang 21 0 0 -
63 trang 21 0 0