Đề cương ôn tập chương 1, 2 ,3 phần Di truyền học
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 650.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Sinh học chuẩn bị cho các kỳ thi học kỳ HK2 mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập chương 1, 2 và 3 Di truyền học”. Đề cương hệ thống lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm về Di truyền học sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức lý thuyết và làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương 1, 2 ,3 phần Di truyền học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1, 2 VÀ 3 DI TRUYỀN HỌC MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá KT cơ bản về DTH mà trọng tâm là cơ chế DT ở cấp độ phân tử, TB, các QLDT. VD lý thuyết giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất. Kỹ năng: - Tư duy lý luận, so sánh tổng hợp, giải bài tập. Thái độ: - Biết cách vận dụng giải bài tập.. NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN1. Kỹ năng học tập: HS thành thạo các kỹ năng học tập đặc biệt là kĩ năng tự học (biết thuthập, xử lý thông tin, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làmbáo cáo).2. Kỹ năng quan sát, mô tả các hiện tượng sinh học, thực hành, vận dụng vào thực tiễn.Chương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dịTự nhân đôi của ADN;Khái niệm gen và mã di truyền;Sinh tổng hợp ARN;Sinh tổng hợp prôtêin;Điều hòa hoạt động của gen;Đột biến gen;Hình thái, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể;Đột biến nhiễm sắc thểBài tập về đột biến gen và đột biến NSTChương 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyềnCác định luật Menđen;Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen, tính đa hiệu của gen);Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn;Di truyền liên kết với giới tính;Di truyền tế bào chất;Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen ;Bài tập; 1. Bài 1: Sơ đồ cấu trúc chung của gen 3’ 5’ (1) (2) (3) 5’ 3’ * HỎI: - Mạch nào là mạch gốc? vì sao? mạch nào là mạch bổ sung? - Chú thích vào hình vẽ theo thứ tự các vùng của gen cấu trúc? (*trả lời: - Mạch 3’ 5’ là mạch gốc vì chứa thông tin di truyền để thực hiện phiên mã, mạch 5’ 3’ là mạch bổ sung. - Gồm 3 vùng: 1. vùng điều hoà, 2. vùng mã hoá, 3. vùng kết thúc – HS lên bảng chú thích vào hình vẽ, gv vấn đáp thêm về chức năng mỗi vùng.Sơ đồ quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli * HỎI: - Liên kết nào bị cắt đứt? Enzim nào thực hiện ? kết quả ? - Enzim tháo xoắn di chuyển theo chiều nào của phân tử AND? - Enzim AND polimeraza có vai trò gì? Dịch chuyển theo chiều nào trên từng mạch đơn AND? Tại sao enzim này không đi theo chiều ngược lại?. - Hai mạch mới của AND được tổng hợp như thế nào? giải thích? - Nhìn hình vẽ mô tả đoạn Okazaki , enzim nối là gì? - Có bao nhiêu loại enzim tham gia ? Kể tên? Chức năng cơ bản của mỗi loại enzim? (*trả lời: - Liên kết hiđro giữa 2 mạch của gen bị cắt đứt, enzim tháo xoắn thực hiện, kết quả là 2 mạch đơn phân tử AND tách nhau chạc chữ Y. - Enzim tháo xoắn di chuyển theo chiều 3’ 5’ của mạch gốc. - Enzim AND polimeraza có vai trò lắp ráp, liên kết các nu theo NTBS tạo nên mạch đơn mới. Dịch chuyển theo chiều 3’5’ của từng mạch khuôn. Enzim này không dịch chuyển theo chiều ngược lại vì: nó chỉ có thể bổ sung nu vào nhóm 3’- OH của mạch gốc. - Đoạn Okazaki là 1 đoạn mạch đơn của AND được tổng hợp trên mạch gián đoạn, chúng nối với nhau nhờ enzim nối ligaza để tạo thành mạch đơn mới. - Có 4loại enzim tham gia: + Enzim tháo xoắn: Tháo xoắn AND. + AND polimeraza: Lắp ráp nu tạo thành mạch đơn mới. + ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi. + Ligaza: Nối các đoạn Okazaki.) 2. Bài 2: Sơ đồ quá trình phiên mã (2 ảnh): * HỎI: - Diễn biến phiên mã có mấy giai đoạn? - Enzim nào tham gia vào phiên mã? - Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN hay gen? - Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? Có gì khác với nhân đôi ADN? - Chiều tổng hợp và nguyên tắc nào được thực hiện trong phiên mã? - Kết quả của phiên mã? (* trả lời: - Có 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài, kết thúc - Enzim ARN polimeraza tham gia vào quá trình phiên mã. - Phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu 3’ của mạch mã gốc) - Chiều của mạch khuôn tổng hợp là 3’5’, Trong nhân đôi ADN thì cả 2 mạch đơn đều dùng làm mạch khuôn tổng hợp. - Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’3’, nt bổ sung được thực hiện: A-U, G-X. - Kết quả: sau 1 lần phiên mã tạo ra 1 phân tử ARN .) Qúa trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ:* HỎI: - Codon mở đầu trên mARN là gì? Tương ứng với aa nào ở sv nhân sơ? - Anticodon có ở phân tử nào? - Mối liên quan giữa cođon và anticodon? - Tiểu phần nào tiếp xúc trước với mARN? - Liên kết peptit đầu tiên xảy ra giữa 2 aa nào? -Riboxom dịch chuyển theo chiều nào trên mARN?, một lần dịch chuyển tương ứng bao nhiêu codon? - Các codon kết thúc? - Khi nào thì 2 tiểu phần của riboxom tách nhau trong quá trình sinh tổng hợp protein? (*trả lời: - Codon mở đầu là AUG, tương ứng với aa foocmin metionin. - Anticodon có ở tARN. - Anticodon tương ứng sẽ bổ sung với codon trong quá trình dịch mã. - Tiểu phần bé của Riboxom tiếp xúc trước với mARN. - Liên kết peptit đầu tiên xảy ra giữa aa mở đầu foocmin metionin và aa thứ nhất - Ri dịch chuyển theo chiều 5’3’ trên m ARN. 1 lần dịch chuyển tương ứng với 1 codon. - UGA, UAG,UAA. - Khi riboxom tiếp xúc với 1 trong 3 mã kết thúc thì 2 tiểu phần của chúng tách nhau.) 3. Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen: Hình 3: Sơ đồ cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở E. coliGIÁO ÁN SINH HỌC 12A GV : LÊ THỊ CÚC I. ỨC CHẾ: Vùng khởi động (P) Vùng vận hành (O) Gen điều hoà (R) P R P O Z Y A Các gen cấu trúc (Z,Y,A) Phiên mã và dịch mã Không phiên mã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương 1, 2 ,3 phần Di truyền học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1, 2 VÀ 3 DI TRUYỀN HỌC MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá KT cơ bản về DTH mà trọng tâm là cơ chế DT ở cấp độ phân tử, TB, các QLDT. VD lý thuyết giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất. Kỹ năng: - Tư duy lý luận, so sánh tổng hợp, giải bài tập. Thái độ: - Biết cách vận dụng giải bài tập.. NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN1. Kỹ năng học tập: HS thành thạo các kỹ năng học tập đặc biệt là kĩ năng tự học (biết thuthập, xử lý thông tin, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làmbáo cáo).2. Kỹ năng quan sát, mô tả các hiện tượng sinh học, thực hành, vận dụng vào thực tiễn.Chương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dịTự nhân đôi của ADN;Khái niệm gen và mã di truyền;Sinh tổng hợp ARN;Sinh tổng hợp prôtêin;Điều hòa hoạt động của gen;Đột biến gen;Hình thái, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể;Đột biến nhiễm sắc thểBài tập về đột biến gen và đột biến NSTChương 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyềnCác định luật Menđen;Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen, tính đa hiệu của gen);Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn;Di truyền liên kết với giới tính;Di truyền tế bào chất;Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen ;Bài tập; 1. Bài 1: Sơ đồ cấu trúc chung của gen 3’ 5’ (1) (2) (3) 5’ 3’ * HỎI: - Mạch nào là mạch gốc? vì sao? mạch nào là mạch bổ sung? - Chú thích vào hình vẽ theo thứ tự các vùng của gen cấu trúc? (*trả lời: - Mạch 3’ 5’ là mạch gốc vì chứa thông tin di truyền để thực hiện phiên mã, mạch 5’ 3’ là mạch bổ sung. - Gồm 3 vùng: 1. vùng điều hoà, 2. vùng mã hoá, 3. vùng kết thúc – HS lên bảng chú thích vào hình vẽ, gv vấn đáp thêm về chức năng mỗi vùng.Sơ đồ quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli * HỎI: - Liên kết nào bị cắt đứt? Enzim nào thực hiện ? kết quả ? - Enzim tháo xoắn di chuyển theo chiều nào của phân tử AND? - Enzim AND polimeraza có vai trò gì? Dịch chuyển theo chiều nào trên từng mạch đơn AND? Tại sao enzim này không đi theo chiều ngược lại?. - Hai mạch mới của AND được tổng hợp như thế nào? giải thích? - Nhìn hình vẽ mô tả đoạn Okazaki , enzim nối là gì? - Có bao nhiêu loại enzim tham gia ? Kể tên? Chức năng cơ bản của mỗi loại enzim? (*trả lời: - Liên kết hiđro giữa 2 mạch của gen bị cắt đứt, enzim tháo xoắn thực hiện, kết quả là 2 mạch đơn phân tử AND tách nhau chạc chữ Y. - Enzim tháo xoắn di chuyển theo chiều 3’ 5’ của mạch gốc. - Enzim AND polimeraza có vai trò lắp ráp, liên kết các nu theo NTBS tạo nên mạch đơn mới. Dịch chuyển theo chiều 3’5’ của từng mạch khuôn. Enzim này không dịch chuyển theo chiều ngược lại vì: nó chỉ có thể bổ sung nu vào nhóm 3’- OH của mạch gốc. - Đoạn Okazaki là 1 đoạn mạch đơn của AND được tổng hợp trên mạch gián đoạn, chúng nối với nhau nhờ enzim nối ligaza để tạo thành mạch đơn mới. - Có 4loại enzim tham gia: + Enzim tháo xoắn: Tháo xoắn AND. + AND polimeraza: Lắp ráp nu tạo thành mạch đơn mới. + ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi. + Ligaza: Nối các đoạn Okazaki.) 2. Bài 2: Sơ đồ quá trình phiên mã (2 ảnh): * HỎI: - Diễn biến phiên mã có mấy giai đoạn? - Enzim nào tham gia vào phiên mã? - Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN hay gen? - Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? Có gì khác với nhân đôi ADN? - Chiều tổng hợp và nguyên tắc nào được thực hiện trong phiên mã? - Kết quả của phiên mã? (* trả lời: - Có 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài, kết thúc - Enzim ARN polimeraza tham gia vào quá trình phiên mã. - Phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu 3’ của mạch mã gốc) - Chiều của mạch khuôn tổng hợp là 3’5’, Trong nhân đôi ADN thì cả 2 mạch đơn đều dùng làm mạch khuôn tổng hợp. - Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’3’, nt bổ sung được thực hiện: A-U, G-X. - Kết quả: sau 1 lần phiên mã tạo ra 1 phân tử ARN .) Qúa trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ:* HỎI: - Codon mở đầu trên mARN là gì? Tương ứng với aa nào ở sv nhân sơ? - Anticodon có ở phân tử nào? - Mối liên quan giữa cođon và anticodon? - Tiểu phần nào tiếp xúc trước với mARN? - Liên kết peptit đầu tiên xảy ra giữa 2 aa nào? -Riboxom dịch chuyển theo chiều nào trên mARN?, một lần dịch chuyển tương ứng bao nhiêu codon? - Các codon kết thúc? - Khi nào thì 2 tiểu phần của riboxom tách nhau trong quá trình sinh tổng hợp protein? (*trả lời: - Codon mở đầu là AUG, tương ứng với aa foocmin metionin. - Anticodon có ở tARN. - Anticodon tương ứng sẽ bổ sung với codon trong quá trình dịch mã. - Tiểu phần bé của Riboxom tiếp xúc trước với mARN. - Liên kết peptit đầu tiên xảy ra giữa aa mở đầu foocmin metionin và aa thứ nhất - Ri dịch chuyển theo chiều 5’3’ trên m ARN. 1 lần dịch chuyển tương ứng với 1 codon. - UGA, UAG,UAA. - Khi riboxom tiếp xúc với 1 trong 3 mã kết thúc thì 2 tiểu phần của chúng tách nhau.) 3. Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen: Hình 3: Sơ đồ cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở E. coliGIÁO ÁN SINH HỌC 12A GV : LÊ THỊ CÚC I. ỨC CHẾ: Vùng khởi động (P) Vùng vận hành (O) Gen điều hoà (R) P R P O Z Y A Các gen cấu trúc (Z,Y,A) Phiên mã và dịch mã Không phiên mã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di truyền học Ôn tập Sinh học 12 chương 1 Ôn tập Sinh học 12 chương 2 Ôn tập Sinh học 12 chương 3 Lý thuyết Sinh học 12 Trắc nghiệm Sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 153 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 84 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 32 0 0