Đề cương ôn tập chương II Vật lý 12
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập chương II Vật lý 12”. Đề cương tóm tắt lý thuyết, bài tập trắc nghiệm chương II: Dao động cơ sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương II Vật lý 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II VẬT LÝ 12 Chương 2. DAO ĐỘNG CƠA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa a. Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại nhưcũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ là một hàm cosin (hay sin) của thờigian. - Phương trình của dao động điều hòa là : x = Acos(t + ), trong đó: A, và lànhững hằng số. + x là li độ của dao động ( đơn vị là m,cm…); + A là biên độ của dao động . A là hằng số luôn dương. + là tần số góc của dao động , có đơn vị là rad/s; là hằng số luôn dương. + (t + ) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad, cho phép xác địnhtrạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ; + là pha ban đầu của dao động , cho phép xác định trạng thái của dao động tại thờiđiểm ban đầu.2. Tần số góc, chu kỳ, tần số và pha của dao động điều hoà a. Chu kỳ T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được một daođộng toàn phần. Đơn vị là giây (s). t + Một vật trong khoảng t thực hiện được N dao động => Chu kỳ: T = . N b. Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong mộtgiây. Đơn vị là hec (Hz). c. Tần số góc của dao động điều hòa là một đại lượng liên hệ với chu kỳ T hay với tần 2 1 số f bằng các hệ thức sau đây: = = 2f. Đơn vị: rad/s ; f = = , tần số T T 2góc có đơn vị là rad/s;3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. a. Vận tốc: v = x(t) = - Asin(t + ) = Acos(t + + ). 2 - Vận tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha hơn li độ một góc . 2 - Tốc độ cực đại: vmax = A khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0). - Tốc độ cực tiểu : v = 0 ; khi vật ở vị trí biên (x = A). - Vận tốc độc lập với thời gian : v = A2 x 2 . v dương khi vật chuyển động cùngchiều dương và ngược lại. x x2 x1 - Vận tốc trung bình : vtb = . (lưu ý : Vận tốc trung bình có thể âm, dương hoặc t t2 t1bằng 0). s - Tốc độ trung bình : v . t s x2 x1 + Nếu vật chỉ đi trong giới hạn từ biên này đến biên kia ta có v = . t t * S đường đi. Nếu ban đầu vật xuất phát từ vị trí biên hoặc vị trí cân bằng thì : t = ¼T => S = A. t = ½T => S = 2A. t = ¾T => S = 3A. t = T => S = 4A. b. Gia tốc: a = x(t) = - 2Acos(t + ) = - 2x = 2Acos(t + + ) - Gia tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ, nhanh pha hơn vận tốc góc . 2 - Gia tốc của vật dao động điều hoà đạt giá trị cực đại amax = 2A khi vật đi qua các vị tríbiên (x = A). - Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng x = 0. - Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng O. 2 2 2 v v 24. Hệ thức độc lập với thời gian. A x ( ) hay : A = x2 * Các đặc trưng cơ bản của một dao động điều hoà.+ Biên độ A đặc trưng cho độ mạnh yếu của dao động điều hoà. Biên độ càng lớn thì nănglượng của vật dao động điều hoà càng lớn. Năng lượng của vật dao động điều hoà tỉ lệ vớibình phương biên độ.+ Tần số góc đặc trưng cho sự biến thiên nhanh chậm của các trạng thái của dao độngđiều hoà. Tần số góc của dao động càng lớn thì các trạng thái của dao động biến đổi càngnhanh.+ Pha ban đầu : Xác định trạng thái ban đầu của dao động, là đại lượng quan trọng khitổng hợp dao động.2. CON LẮC LÒ XO. a. Con lắc lò xo : Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k khối lượng không đáng kể,một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m được đặt theo phương nganghoặc treo thẳng đứng. Phöông trình dao ñoäng : N + Löïc keùo veà : F kx x/ O N x F N P F P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương II Vật lý 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II VẬT LÝ 12 Chương 2. DAO ĐỘNG CƠA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa a. Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại nhưcũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ là một hàm cosin (hay sin) của thờigian. - Phương trình của dao động điều hòa là : x = Acos(t + ), trong đó: A, và lànhững hằng số. + x là li độ của dao động ( đơn vị là m,cm…); + A là biên độ của dao động . A là hằng số luôn dương. + là tần số góc của dao động , có đơn vị là rad/s; là hằng số luôn dương. + (t + ) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad, cho phép xác địnhtrạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ; + là pha ban đầu của dao động , cho phép xác định trạng thái của dao động tại thờiđiểm ban đầu.2. Tần số góc, chu kỳ, tần số và pha của dao động điều hoà a. Chu kỳ T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được một daođộng toàn phần. Đơn vị là giây (s). t + Một vật trong khoảng t thực hiện được N dao động => Chu kỳ: T = . N b. Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong mộtgiây. Đơn vị là hec (Hz). c. Tần số góc của dao động điều hòa là một đại lượng liên hệ với chu kỳ T hay với tần 2 1 số f bằng các hệ thức sau đây: = = 2f. Đơn vị: rad/s ; f = = , tần số T T 2góc có đơn vị là rad/s;3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. a. Vận tốc: v = x(t) = - Asin(t + ) = Acos(t + + ). 2 - Vận tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha hơn li độ một góc . 2 - Tốc độ cực đại: vmax = A khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0). - Tốc độ cực tiểu : v = 0 ; khi vật ở vị trí biên (x = A). - Vận tốc độc lập với thời gian : v = A2 x 2 . v dương khi vật chuyển động cùngchiều dương và ngược lại. x x2 x1 - Vận tốc trung bình : vtb = . (lưu ý : Vận tốc trung bình có thể âm, dương hoặc t t2 t1bằng 0). s - Tốc độ trung bình : v . t s x2 x1 + Nếu vật chỉ đi trong giới hạn từ biên này đến biên kia ta có v = . t t * S đường đi. Nếu ban đầu vật xuất phát từ vị trí biên hoặc vị trí cân bằng thì : t = ¼T => S = A. t = ½T => S = 2A. t = ¾T => S = 3A. t = T => S = 4A. b. Gia tốc: a = x(t) = - 2Acos(t + ) = - 2x = 2Acos(t + + ) - Gia tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ, nhanh pha hơn vận tốc góc . 2 - Gia tốc của vật dao động điều hoà đạt giá trị cực đại amax = 2A khi vật đi qua các vị tríbiên (x = A). - Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng x = 0. - Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng O. 2 2 2 v v 24. Hệ thức độc lập với thời gian. A x ( ) hay : A = x2 * Các đặc trưng cơ bản của một dao động điều hoà.+ Biên độ A đặc trưng cho độ mạnh yếu của dao động điều hoà. Biên độ càng lớn thì nănglượng của vật dao động điều hoà càng lớn. Năng lượng của vật dao động điều hoà tỉ lệ vớibình phương biên độ.+ Tần số góc đặc trưng cho sự biến thiên nhanh chậm của các trạng thái của dao độngđiều hoà. Tần số góc của dao động càng lớn thì các trạng thái của dao động biến đổi càngnhanh.+ Pha ban đầu : Xác định trạng thái ban đầu của dao động, là đại lượng quan trọng khitổng hợp dao động.2. CON LẮC LÒ XO. a. Con lắc lò xo : Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k khối lượng không đáng kể,một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m được đặt theo phương nganghoặc treo thẳng đứng. Phöông trình dao ñoäng : N + Löïc keùo veà : F kx x/ O N x F N P F P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dao động cơ Bài tập về Dao động cơ Ôn tập Vật lý 12 chương II Bài tập Vật lý 12 Trắc nghiệm Vật lý 12 Lý thuyết Vật lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 235 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 219 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 100 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 97 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 1
134 trang 45 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý chọn lọc
192 trang 28 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
Vật lý 12 - Chuyên đề về con lắc đơn
112 trang 26 0 0