Danh mục

Đề cương ôn tập chương V, VI Vật lý 10

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.82 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức ôn tập về Cơ học chất lưu, Chất khí để chuẩn bị cho kỳ thi học kì II sắp tới, mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập chương V, VI Vật lý 10” tóm tắt lý thuyết, đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương V, VI Vật lý 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG V, VI VẬT LÝ 10 CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU. A. KIẾN THỨC CHUẨN CỦA CHƯƠNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kiến thứca) Áp suất thủy Định nghĩa được áp suấttĩnh. Nguyên lí Pa- Nắm công thức tính áp suất.xcan Phát biểu được nguyên lý Pa-xcan Nắm được sự chảy thành dòng của chất lỏng và khíb) Sự chảy thành ắm được định luật Béc-nu-lidòng của chất lỏng Kĩ năngvà chất khí Vận dụng được công thức tính áp suất - Ứng dụng định luật Béc-nu-li giải thích mộtc) Định luật Bec- số hiện tượng trong thực tế.nu-li B. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Áp suất của chất lỏng F - Biểu thức: p  S - Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau - Trong mỗi chất lỏng, áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau- Áp suất tĩnh: p = pa + gh Đơn vị áp suất trong hệ SI là N/m2. Với 1Pa = 1N/m2 Ngoài ra còn dùng: - atm là áp suất khí quyển: 1atm = 1,013.105Pa - torr còn gọi là mmHg: 1Torr = 133,3Pa; 1atm =760mmHg = 760 Torr - bar : 1bar = 105N/m22. Nguyên lí Paxcan:Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹncho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình p = png + gh3. Hệ thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượngchất lỏng v1 S 2 Đối với chất lỏng không nén được:  hay v1S1 = v2S2 = A v2 S1 Đại lượng A có giá trị như nhau ở mọi điểm trong một ống dòng, được gọi làlưu lượng của chất lỏng. Trong hệ SI, lưu lượng của chất lỏng tính bằng m3/s.4. Định luật Bec-nu-li cho ống nằm ngang 1 Tổng quát: p  v 2  const 2 Trong đó: p là áp suất tĩnh; ½ v2 là áp suất động5. Ống Ven-tu-riDựa trên nguyên tắc đo áp suất tĩnh, người ta tạo ra ống Ven-tu-ri dùng để đovận tốc chảy trong ống dẫn 2 s 2 p v  (S 2  s 2 )C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Chọn câu sai A. Chất lỏng nén lên các vật khác nằm trong nó. Áp lực mà chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt B. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo các phương khác nhau có giá trị khác nhau C. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau D. Áp suất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tíchCâu 2: Chỉ ra cách đổi đơi vị sai trong các phép biến đổi sau A. 1 Pa = 1N/m2 C. 1 torr = 760mmHg B. 1atm = 760 mmHg D. 1 bar = 105PaCâu 3: Chọn câu sai trong các câu sau A. áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào hình dạng bình chứa B. Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h có biểu thức: p = pa + gh C. Nếu áp suất ở mặt thoáng chất lỏng tăng lên một lượng p thì tại mọi điểm của chất lỏng và của thành bình, áp suất cũng tăng một lượng bằng p D. Tích số gh bằng trọng lượng của cột chất lỏng có chiều cao h và tiết diện bằng 1cm2Câu 4: Trong một máy ép dùng chất lỏng, dùng một lực F1 để tác dụng vào pittông có diện tích S. Nếu tăng F1 lên hai lần và giảm S1 đi 2 lần thì độ dịchchuyển của pit tông có diện tích S2 so với lúc đầu sẽ như thế nào? A. Tăng lên 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lầnCâu 5: Chọn hệ thức đúng đổi đơn vị áp suất: A. 1 torr = 1mmHg = 1,013.105 Pa B. 1 Pa = 133,3 mmHg C. 1 atm = 133,3 Pa D. 1 atm = 10,13.104n/s2 = 76 cmHgCu 6: Ap suất trong lòng chất lỏng có tính chất sau: A. Chỉ phụ thuộc độ sâu h với mọi chất lỏng. B. Có giá trị như nhau tại một điểm dù theo các hướng khác nhau. C. Có giá trị không đổi ở một điểm trong lòng một chất lỏng dù ở mọiđiểm trên mặt Trái Đất. D. Có giá trị như nhau ở mọi điểm trên cùng một mặt phẳng. Hãy chọn tính chất đúng.Cu 7: Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng. A. Ở cùng một độ sâu h, áp suất trong lòng các chất lỏng tỉ lệ thuận vớikhối lượng riêng D của chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng trong bình chứa càng lớn thì áp suất chất lỏng ởđáy bình càng lớn. C. Ap suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí quyển. D. Trong lòng một chất lỏng, áp suất ở độ sâu 2h lớn gấp hai lần áp suất ởđộ sâu h.Cu 8: Chọn phát biểu sai về áp suất trong lòng chất lỏng. A. Ap suất tại một điểm trong bình đựng chất lỏng càng nhỏ đi khi đưabình chất lỏng đó lên núi cao. B. Ap suất càng nhỏ đi khi đưa bình chất lỏng từ xích đạo lên Bắc cực. C. Mặt thoáng các bình thông nhau đều nằm trên một mặt phẳng ngang. D. Ở cùng một độ sâu áp suất trong bể cá nước ngọt nhỏ hơn trong bể cánước mặn.Cu 9: Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng. A. Ap suất trong lòng chất lỏng lớn hơn áp suất khi quyển trên mặtthoáng. B. Ở cùng một độ sâu áp suất tỉ lệ với diện tích mặt thoáng. C. Trong một ống chữ U mặt thoáng hai bên ống luôn bằng nhau cho dùmỗi nhánh ống chứa một chất lỏng khác nhau không hoà tan. D. Một ống chữ U chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng bên ống tiết diệnlớn thấp hơn bên ống tiết diện nhỏ.Cu 10: Lấy gần đúng các giá trị: g = 10m/s2, khối lượng riêng của nước D=10 3kg/m3 và áp suất khí quyển po = 1atm = 105N/m2. Chứng tỏ rằng xuống sâuthêm 10 mét nước, áp suất nước lại tăng lên 1atm. Từ đó suy ra áp suất thợ lặnphải chịu đựng khi lặn sâu 30 mét và áp suất nước ép vào tàu ngầm khi lặn sâu200 mét.Cu 11: Một máy ép ...

Tài liệu được xem nhiều: