Danh mục

Đề cương ôn tập Địa lí

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 598.77 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1. Xỏc định vị trớ địa lớ của nước ta. Trờn đất liền, trờn biển, nước ta giỏp với cỏc nước nào? Xỏc định tọa độ địa lớ của nước ta?a. Xỏc định vị trớ địa lớ của nước taNước ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam á. Như vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa á -Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm múi giờ thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Địa lí Đề cương ôn tập Địa lí 1 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Nội dung 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Câu 1. Xác định vị trí địa lí của nước ta. Trên đất liền, trên biển, nước ta giáp với các nước nào? Xác định tọa độ địa lí của nước ta? a. Xác định vị trí địa lí của nước ta Níc ta n»m ë r×a phÝa ®«ng cña b¸n ®¶o §«ng D¬ng, gÇn trung t©m cña khu vùc §«ng Nam ¸.Nh vËy, ViÖt Nam võa g¾n liÒn víi lôc ®Þa ¸ -¢u, võa tiÕp gi¸p víi BiÓn §«ng vµ th«ng ra Th¸i B×nhD¬ng réng lín. §¹i bé phËn l·nh thæ níc ta n»m mói giê thø 7. b. Tiếp giáp: - Đất liền: phía Bắc (TQ); phía Tây (L+CPC); phía Đông và phía Nam (Biển Đông) - Phần biển: giáp biển các nước (Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Indonexia, Xingapo,Thái Lan). c. Tọa độ địa lí - Phần đất liền: + 8o34’B(cực Nam: Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau)=> 23o23’B(cực Bắc: Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) +102 o09’Đ (cực Tây: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên)=> 109 o24’Đ(cực Đông: Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà.) => Lãnh thổ VN dài và hẹp. - Trên vùng biển: kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B và khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ tại Biển Đông. Câu 2. Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào? Trình bày khái quát về các bộ phận đó? => Là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm 3 bộ phận, bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời. a. Vùng đất: - Bao gồm: toàn bộ phần đất liền và hải đảo ở nước ta - Diện tích: 331.212 km2 (đứng 65 trên thế giới-2006) - Đường biên giới chung với các nước : Trung Quốc, Lào, Campuchia =>Tổng chiều dài đường biên giới trên bộ trên 4600 km => Giao thông với các nước thông qua nhiều cửa khẩu tương đối thuận lợi. - Đảo: hơn 4000 đảo với 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. b. Vùng biển - Diện tích trên 1 triệu km2(Gấp 3 lần diện tích đất liền) - Chiều dài 3260 km, chạy theo hình chữ S, từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên. Có 29/63 tỉnh và thành phố tiếp giáp với biển. - Các bộ phận hợp thành vùng biển: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa c. Vùng trời: Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian, không giới hạn bao trùm lên trên lãnh thổ Việt Nam; trên đất liền được xác định bởi các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian của các đảo.Đề cương ôn tập Địa lí 2Câu 3. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốcphòng ở nước ta?1. Thuận lợi1.1. Ý nghĩa tự nhiêna. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.VÞtrÝ níc ta n»m hoµn toµn trong vïng nhiÖt ®íi ë B¾c b¸n cÇu,cã nÒn nhiÖt cao,chan hoµ ¸nh n¾ng,l¹in»m trong vïng chÞu ¶nh hëng cña chÕ ®é giã mïa Ch©u ¸-khu vùc cã giã mïa ®iÓn h×nh nhÊt thÕgiíi,nªn cã 2 mïa râ rÖt.N»m tiÕp gi¸p víi BiÓn §«ng cã nguån nhiÖt vµ Èm dåi dµo,nªn thiªn nhiªnníc ta chÞu ¶nh hëng s©u s¾c cña biÓn.=> Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt giàu sức sống, không bị biến thành sa mạc hoặc bán sa mạc như một sốnước cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Châu Phi.b. Tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú:Níc ta n»m ë vÞ trÝ tiÕp gi¸p gi÷a lôa ®Þa vµ ®¹i d¬ng,trªn vµnh ®ai sinh kho¸ngch©u ¸ -Th¸i B×nhD¬ng,trªn ®êng di lu vµ di c cña nhiÒu loµi®éng,thùc vËt nªn:+ Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú (hơn 80 loại khoáng sản).+ Tài nguyên sinh vật nước ta vô cùng phong phú với tính đa dạng sinh học cao(14500 loài thực vật, 2550lòai cá, 830 loài chim,…).c. Tự nhiên có sự phân hóa đa dạng với các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữađồng bằng với miền núi, ven biển và hải đảo.1.2. ý nghĩa kinh tế, văn hoá, xã hội và quốc phòng.a. Về kinh tế.- ViÖt Nam n»m trªn ng· t ®êng hµng h¶i vµ hµng kh«ng quèc tÕ víi nhiÒu c¶ng biÓn nh:C¸iL©n,H¶i Phßng....vµ c¸c s©n bay quèc tÕ nh:Néi Bµi ,§µ N½ng ....C¸c tuyÕn ®êng bé, ®êng xuyªn¸,c¸c ®êng hµng h¶i,hµng kh«ng nèi liÒn gi÷a c¸c quèc gia. V× thÕ thuận lợi ®Ó giao lưu với thế giớibằng đường bộ, hàng không- Ý nghĩa quan trọng trong phát triển các ngành kinh tế (Nông nghiệp nhiệt đới với tiềm năng vô tận, CN đangành), các vùng lãnh thổ (với thế mạnh riêng của từng vùng)- Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút đầu tư nước ngoài.- Cho phép phát triển mạnh kinh tế biển: khai thác nuôi trồng, chế biến hải sản, du lịch, dầu khí,.....b. Về văn hoá-xã hội. Nước ta có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá- xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vựctạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nướcláng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.c. Về chính trị và quốc phòng - Có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á - một khu vực kinh tế năng động và nhạycảm với những biến động chính trị trên thế giới. - Biển Đông là một hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệđất nước.2. Khó khăn :- Chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai: bão lũ lụt, hạn hán,...- Dễ phát sinh dịch bệnh, sản phẩm dễ bị ẩm mốc, giảm tuổi thọ máy móc....- Sự cạnh tranh của các nước trong và ngoài khu vực- Khó khăn cho việc tổ chức quản lí sản xuất .Đề cương ôn tập Địa lí 3 Nội dung 3: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt NamCâu 1: Địa hình đồi núi nước ta có đặc điểm gì? Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khíhậu, sinh vật, thổ nhưỡng nước ta?1. Đặc điểm Hệ thống núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt Trung đến Đông Nam Bộ, theo hướng tây bắc- đông nam,với chiều dài trên 1400 k ...

Tài liệu được xem nhiều: