Danh mục

Đề cương ôn tập giữa HK2 Vật lý 12

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh, đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn Vật lý lớp 12 sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa HK2 Vật lý 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ LỚP 12 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪCâu 1: Công thức tính chu kì T của mạch dao động LC là A. T  . LC . B. T  4. LC . C. T=2.π. LC . D. T  2.2 . LC .Câu 2: Cho mạch dao động LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 2Câu 3: Cho mạch dao động LC, có L = 2mH và C = 2pF, (lấy π = 10). Tần số dao động f của mạch là A. 25 Hz. B. 10 Hz. C. 1,5 MHz. D. 2,5 MHz.Câu 4: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 2μF, ban đầu được tích điện đến điện áp 100V, sau đócho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện daođộng đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A. 10mJ; B. 20mJ; C. 10kJ; D. 2,5kJ. Câu 5: Trong mạch dao động LC, dòng điện và điện áp hai đầu tụ điện biến thiên A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngược pha. π 2π C. cùng tần số, lệch pha . D. cùng tần số, lệch pha . 2 3 Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại là I 0 , thì chu kì dao động điện từ trong mạch là q I A. T  2π 0 . B. T  2π 0 . C. T  2πLC . D. T  2πq0 I 0 . I0 q0 Câu 7: Gọi I 0 là giá trị cực đại của dòng điện; U 0 là điện áp cực đại trên hai bản tụ trong mạch LC. Công thức nào sau đây là đúng L L A. U 0  I 0 LC . B. U 0  I 0 . C. I 0  U 0 LC . D. I 0  U 0 . C CCâu 8: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một trong các nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạcbằng sóng vô tuyến là A. phải dùng sóng điện từ cao tần. B. phải biến điệu các sóng mang. C. phải dùng mạch tách sóng ở nơi thu. D. phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang trước khi phát đi. Câu 10: Trong mạch dao động có sự biến thiên qua lại giữa A. điện tích và điện áp. B. điện áp và cường độ dòng điện. C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 11: Năng lượng trong mạch dao động điện từ gồm A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và trong cuộn dây. B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và năng lượng điện trường tập trung ở cuộn dây. C. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện, năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây và chúng biến thiên tuần hoàn theo hai tần số khác nhau. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện, năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây và chúng biếnthiên tuần hoàn theo một tần số chung.Câu 12: Khi nói về tính chất sóng điện từ, phát biểu nào sai? A. Sóng điện từ thuộc loại sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Tại mọi điểm có sóng điện từ, hai véctơ điện trường và từ trường song song nhau. D. Sóng điện từ có mang năng lượng.Câu 13: Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điệntừ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị phản xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.Câu 14: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ λ mà mạch thu được là : A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m.Câu 15: Cho mạch dao động LC, cường độ dòng điện tức thời i = 0,25cos1000t(A). Tụ điện trong mạch cóđiện dung 25μF. Độ tự cảm L của cuộn cảm là A. 0,04 H. B. 1,5 H. C. 4.10 -6 H. D. 1,5.10-6 H.Câu 16: Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện điện dung C = 5.10-3F. Độ tự cảm L củamạch dao động là: A. 5.10 -5 H B. 5.10 -4 H C. 5.10 -3 H D. 2.10-4 HCâu 17: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10H và điện dung C biến thiêntừ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m. C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m.Câu 18: Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L = 5μH và tụ điện C = 2000ρF.Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được là A. 5957,7 m. B.18,84.104 m. C. 18,84 m. D. 188,4 m.Câu 19: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25μH. Để thu được sóng vô tuyến cóbước sóng 100m thì điện dung của tụ điện có giá tri là A. 11,26pF. B.1,126nF. C. 1,126.10-10F. D. 1,126pF.Câu 20: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động là i = 0,05cos2000t. Tụ điện trong mạch cóđiện dung C = 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 5.10 -5H. B. 0,05H. C. 100H. D. 0,5H.Câu 21: Mạch dao động của máy thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: