Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.48 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi giữa học kì sắp tới. Đồng thời, đây cũng là tài liệu cho các thầy cô khi hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn cho các em học sinh. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên HòaTRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN GIỮA KÌ I KHỐI 10 (Năm học 2019-2020)PHẦN A: KIẾN THỨCI. TIẾNG VIỆT: 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Các nhân tố chi phối hoạt động giao bằng ngôn ngữ 2. Văn bản - Khái niệm văn bản. - Đặc điểm của văn bản. - Cách phân biệt các loại văn bản. II. LÀM VĂN Lưu ý các dạng bài 1. Nghị luận xã hội : nghị luận về một tư tưởng đạo lý ; hiện tượng đời sống 2. Nghị luận văn học III. VĂN BẢN. 1. Tổng quan văn học Việt Nam - Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam. - Quá trình phát triển của văn học Việt Nam. - Các mối quan hệ của con người Việt Nam trong văn học. 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Một số đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam - Các thể loại chính của văn học dân gian Việt Nam - Các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. 3. Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Sử thi Đăm Săn) - Khái niệm và đặc trưng của thể loại sử thi - Nội dung đoạn trích. - Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích. - Cảm nhận về nhân vật Đăm Săn. - Ý nghĩa của cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy - Khái niệm và đặc trưng của thể loại truyền thuyết - Tóm tắt truyện. - Nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy - Hình ảnh ngọc trai- giếng nước. - Bài học lịch sử 5. Tấm Cám - Khái niệm và đặc trưng của thể loại cổ tích - Các tình tiết chính trong văn bản - Mâu thuẫn cơ bản của truyện Tấm Cám - Nhân vật Tấm, mẹ con Cám - Ý nghĩa những chi tiết li kì, huyền ảo - Bài học từ Tấm Cám.PHẦN B: KĨ NĂNG 1. Với nghị luận văn học: tóm tắt văn bản; phân tích, cảm nhận về: nhân vật, chi tiết, vấn đề liên quan đến tác phẩm. 2. Với nghị luận xã hội: phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý; hiện tượng đời sốngPHẦN C: KẾT CẤU ĐỀ: 1. Thời gian: 90 phút 2. Bố cục: 2 phần Phần 1: Đọc – hiểu (3 điểm) Phần 2: Làm văn: nghị luận xã hội hoặc nghị luận văn học (7điểm)

Tài liệu được xem nhiều: