Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.51 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2024-2025 I.Nội dung kiểm tra 1.Phần đọc hiểu a/ Văn bản thơ: Nhận biết: - Nhận biết được một số yếu tố về luật của thơ tám chữ như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ. - Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua ngôn ngữ, biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc mà tác giả thể hiện trong văn bản. - Lí giải những nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua biện pháp tu từ. Vận dụng: - Liên hệ thông điệp, ý tưởng mà văn bản muốn gửi gắm. b/ Văn bản nghị luận Nhận biết: - -Nhận biết được luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng Thông hiểu:- - Nêu được nội dung bao quát của văn bản - - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng. -Lí giải vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Vận dụng: -Liên hệ thông điệp, ý tưởng mà văn bản muốn gửi gắm. 3/ Tiếng Việt -Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần -Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn 2.Phần Viết Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện ngắn hoặc đoạn trích)Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 II. Hệ thống kiến thức đã học 1.Văn bản thơ (Quê hương-Tế Hanh, Bếp lửa-Bằng Việt) a. Kết cấu của bài thơ - Là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu tố về nội dung và hình thức của bài thơ, tạo ra tính toàn vẹn và thể hiện một cách tốt nhất chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. - Kết cấu của bài thơ được biểu hiện ở mọi phương diện tổ chức của tác phẩm: sự lựa chọn thể thơ, sự sắp xếp các phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhất định, sự triển khai mạch cảm xúc, sự phối hợp của vần, nhịp, hình ảnh thơ và các biện pháp tu từ,… b. Ngôn ngữ thơ - Ngôn ngữ thơ có đặc điểm hàm súc, ngắn gọn, giàu hình ảnh, gợi nhiều hơn tả, giàu nhạc điệu, được tổ chức thành một cấu trúc đặc biệt: có vần, nhịp, thanh điệu, đối,... 2/ Văn bản nghị luận ( Hình tượng bà Tú trong bài thương vợ-Chu Văn Sơn,Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh) - Cách trình bày vấn đề khách quan: Chỉ đưa thông tin, nêu ra các bằng chứng khách quan. - Cách trình bày vấn đề chủ quan: Đưa ra ý kiến, đánh giá chủ quan, thể hiện rõ tình cảm, quan điểm của người viết. - Cách trích dẫn tài liệu: Tránh đạo văn ghi lời trích dẫn trong dấu ngoặc kép. II/ Kiến thức Tiếng Việt: 1. Chơi chữ: * Khái niệm: chơi chữ là BPTT sử dụng âm thanh, từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước * Tác dụng: tạo ra ý nghĩa bất ngờ, thú vị, làm tăng sức hấp dẫn cho văn bản. 2. Điệp thanh: * Khái niệm: là biện pháp tu từ lặp lại thanh điệu (thường cùng thanh bằng hoặc cùng thanh trắc).Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 * Tác dụng: tạo nên nhạc tính, tăng tính tạo hình và sức biểu cảm cho văn bản. 3. Điệp vần: * Khái niệm: là biện pháp tu từ lặp lại những âm tiết có phần giống nhau. * Tác dụng: tăng sức biểu cảm và nhạc tính cho văn bản. III/ Phần Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: a. Khái niệm: Là dùng lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật. b. Cấu trúc có 3 phần: * Mở bài: - Giới thiệu tên tác phẩm, thể loại, tên tác giả - Khái quát những nét đặc sắc của tác phẩm (chủ đề, hình thức nghệ thuật nổi bật): *Thân bài: - Trình bày luận điểm về chủ đề tác phẩm. + Lí lẽ để làm sáng tỏ một vài khía cạnh nội dung chủ đề. + Dẫn chứng: - Trình bày luận điểm về những nét đặc sắc nghệ thuật. + Lí lẽ để làm sáng tỏ các đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm + Dẫn chứng: *Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến về chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. - Nêu suy nghĩ, cảm xúc hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA I. Phần đọc – hiểu (6đ) Ngữ liệu ngoài chương trình, tập trung các dạng kiến thức sau: Câu 1: Xác định thể thơ (đối với thơ 8 chữ), vần, nhịp, nhận biết được luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng (đối với văn nghị luận) Câu 2,3,4 : - Xác định được chủ đề, - Phân tích được tình cảm, cảm xúc mà tác giả thể hiện trong văn bản. - Nêu được nội dung bao quát của văn bản - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng. - Lí giải vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Câu 5: Phần tiếng Việt - Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần. - Xác định cách trích dẫn tài liệu, cho biết đó là cách trích dẫn nào. Câu 6: Thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm. Phần 2: (4đ) Tập làm văn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Đề tham khảo I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm hoạ Đã mười lần giặc đến tự biển Đông Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cảTrường THCS Lương Thế Vinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2024-2025 I.Nội dung kiểm tra 1.Phần đọc hiểu a/ Văn bản thơ: Nhận biết: - Nhận biết được một số yếu tố về luật của thơ tám chữ như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ. - Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua ngôn ngữ, biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc mà tác giả thể hiện trong văn bản. - Lí giải những nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua biện pháp tu từ. Vận dụng: - Liên hệ thông điệp, ý tưởng mà văn bản muốn gửi gắm. b/ Văn bản nghị luận Nhận biết: - -Nhận biết được luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng Thông hiểu:- - Nêu được nội dung bao quát của văn bản - - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng. -Lí giải vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Vận dụng: -Liên hệ thông điệp, ý tưởng mà văn bản muốn gửi gắm. 3/ Tiếng Việt -Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần -Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn 2.Phần Viết Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện ngắn hoặc đoạn trích)Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 II. Hệ thống kiến thức đã học 1.Văn bản thơ (Quê hương-Tế Hanh, Bếp lửa-Bằng Việt) a. Kết cấu của bài thơ - Là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu tố về nội dung và hình thức của bài thơ, tạo ra tính toàn vẹn và thể hiện một cách tốt nhất chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. - Kết cấu của bài thơ được biểu hiện ở mọi phương diện tổ chức của tác phẩm: sự lựa chọn thể thơ, sự sắp xếp các phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhất định, sự triển khai mạch cảm xúc, sự phối hợp của vần, nhịp, hình ảnh thơ và các biện pháp tu từ,… b. Ngôn ngữ thơ - Ngôn ngữ thơ có đặc điểm hàm súc, ngắn gọn, giàu hình ảnh, gợi nhiều hơn tả, giàu nhạc điệu, được tổ chức thành một cấu trúc đặc biệt: có vần, nhịp, thanh điệu, đối,... 2/ Văn bản nghị luận ( Hình tượng bà Tú trong bài thương vợ-Chu Văn Sơn,Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh) - Cách trình bày vấn đề khách quan: Chỉ đưa thông tin, nêu ra các bằng chứng khách quan. - Cách trình bày vấn đề chủ quan: Đưa ra ý kiến, đánh giá chủ quan, thể hiện rõ tình cảm, quan điểm của người viết. - Cách trích dẫn tài liệu: Tránh đạo văn ghi lời trích dẫn trong dấu ngoặc kép. II/ Kiến thức Tiếng Việt: 1. Chơi chữ: * Khái niệm: chơi chữ là BPTT sử dụng âm thanh, từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước * Tác dụng: tạo ra ý nghĩa bất ngờ, thú vị, làm tăng sức hấp dẫn cho văn bản. 2. Điệp thanh: * Khái niệm: là biện pháp tu từ lặp lại thanh điệu (thường cùng thanh bằng hoặc cùng thanh trắc).Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 * Tác dụng: tạo nên nhạc tính, tăng tính tạo hình và sức biểu cảm cho văn bản. 3. Điệp vần: * Khái niệm: là biện pháp tu từ lặp lại những âm tiết có phần giống nhau. * Tác dụng: tăng sức biểu cảm và nhạc tính cho văn bản. III/ Phần Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: a. Khái niệm: Là dùng lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật. b. Cấu trúc có 3 phần: * Mở bài: - Giới thiệu tên tác phẩm, thể loại, tên tác giả - Khái quát những nét đặc sắc của tác phẩm (chủ đề, hình thức nghệ thuật nổi bật): *Thân bài: - Trình bày luận điểm về chủ đề tác phẩm. + Lí lẽ để làm sáng tỏ một vài khía cạnh nội dung chủ đề. + Dẫn chứng: - Trình bày luận điểm về những nét đặc sắc nghệ thuật. + Lí lẽ để làm sáng tỏ các đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm + Dẫn chứng: *Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến về chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. - Nêu suy nghĩ, cảm xúc hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 9 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA I. Phần đọc – hiểu (6đ) Ngữ liệu ngoài chương trình, tập trung các dạng kiến thức sau: Câu 1: Xác định thể thơ (đối với thơ 8 chữ), vần, nhịp, nhận biết được luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng (đối với văn nghị luận) Câu 2,3,4 : - Xác định được chủ đề, - Phân tích được tình cảm, cảm xúc mà tác giả thể hiện trong văn bản. - Nêu được nội dung bao quát của văn bản - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng. - Lí giải vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Câu 5: Phần tiếng Việt - Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần. - Xác định cách trích dẫn tài liệu, cho biết đó là cách trích dẫn nào. Câu 6: Thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm. Phần 2: (4đ) Tập làm văn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Đề tham khảo I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm hoạ Đã mười lần giặc đến tự biển Đông Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cảTrường THCS Lương Thế Vinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 1 Đề cương giữa học kì 1 lớp 9 Đề cương giữa học kì 1 năm 2025 Đề cương giữa HK1 Ngữ văn lớp 9 Đề cương trường THCS Lương Thế Vinh Văn bản nghị luận Phân tích tác phẩm văn họcTài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 752 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 559 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 421 0 0 -
4 trang 379 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 356 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 349 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 304 0 0 -
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 211 0 0 -
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 183 0 0