Danh mục

Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 199      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Con sông Đuống rõ ràng là một nhân vật - vì nó là một nhân vật nó mới có thể nằm nghiêng được. Cái thế nằm nghiêng nghiêng ấy không phải do tôi nghĩ ra, cũng là tự nhiên khi cảm xúc trào ra, cứ thế tôi viết” (Hoàng Cầm). Đó không chỉ là dòng Thiên Đức có thật mà còn là con sông tượng trưng, là ranh giới hiện hữu cho sự ngăn cách giữa bên này và bên kia, giữa tự do và mất tự do, giữa hiện thực và khát vọng. Tất cả những gì đẹp nhất, thân yêu, quý giá nhất, tất cả tình yêu, ước mơ, khát vọng của nhà thơ đều ở bên kia sông Đuống, và dù nỗ lực vươn tới, dù khao khát trở lại quê hương, nhà thơ cũng không sao tới được.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: