Đề cương ôn tập HK 1 - Môn Hóa học lớp 9
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 - Môn Hóa học lớp 9 ÔN TẬP HKI I HÓA HỌC LỚP 8A/-LÝ THUYẾTI/- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:1. Nguyên tử:- Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.- Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+) + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) chuyển độngnhanh quanh hạt nhân và xếp thành các lớp.2. Nguyên tố hóa học:- Là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.- Số p là số đặc trưng của một NTHH.3. Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 NTHH. Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.4. Phân tử:- Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ TCHH của chất.- Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng ĐVC.5. Hóa trị- Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. a b- Quy tắc hóa trị: Ax B y a. x = b. y Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.6. Phản ứng hóa học- Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo toàn.7. Đinh luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng. A +B C+D mA + mB = mC + mD8. Mol- Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. N = 6.1023 gọi là số Avogađro.- Định luật Avogađro: Ở đktc (0oC, 1 atm), thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 l. Trang 1II. CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG m1. Số mol: n= M Vkhí Ở 0oC, 1 atm (đktc): nkhí = 22, 42. Thể tích: Vkhí = 22,4 . nkhí3. Khối lượng: m = n. M4. Tỉ khối hơi: MA dA/B là tỷ khối của khí A so với khí B dA/B = MB MA: Khối lượng mol chất A MB: Khối lượng mol chất B MA dA/ kk là tỷ khối của khí A so với không khí dA/kk = 29B/- CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. BT LÝ THUYẾT Bài 1. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a) Nguyên tử có cấu tạo gồm hai phần: …………….. ở giữa, mang điện tích ……… và ……………. bên ngoài, mang điện tích …………. b) Những nguyên tử có cùng số ………….. trong hạt nhân đều là ………….. cùng loại, thuộc cùng một ………….. hóa học. c) Nguyên tử của đa số các nguyên tố được cấu tạo bởi 3 loại hạt sau:………,….. …,……..trong đó: ……..mang điện tích dương, ……….mang điện tích âm và ……… không mang điện. d) Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở………… vì khối lượng của…………. không đáng kể so với khối lượng của…………. e) Chất được chia làm hai loại lớn là ……………và ……………; đơn chất được tạo nên từ một....………………. còn ……………. được tạo nên từ hai ……….. nguyên tố hóa học trở lên. f) Đơn chất được chia thành ………. và ……….. Kim loại có ánh kim, dẫn được điện và nhiệt, khác với ………….. không có những tính chất này (trừ than chì dẫn điện được). Bài 2. Hãy ghép các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với cột (I) Khái niệm(I) Thí dụ(II) A. Đơn chất 1. C2 , Fe , H2 B. Hợp chất 2. H2O, NaCl, Cl2 C. Nguyên tử 3. O3, N2, F2 D. Phân tử 4. Mg, S, H 5. Zn, H3PO4, Br 6. KOH, K2O,KNO3 Bài 3. Trang 2 Với nguyên tử Ca, hãy xác định: - Số electron: - Số proton trong nhân: - Số lớp e: - Số electron lớp ngoài cùng: - Hóa trị: Bài 4. Lập CTHH và tính phân tử khối.Điền công thức hợp chất thích hợp vào ô trống K (I) Na (I) Ca (II) Mg (II) Al (III) Zn (II) Fe(III)OH (I)CO3 (II)PO4(III)Cl (I)S (II) Bài 5. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. 1. Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước. 2. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá. 3. Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi. 4. Hiện tượng cháy rừng. 5. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. 6. Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ. 7. Đốt cháy dây sắt trong không khí, tạo ra chất rắn màu nâu là oxit sắt từ. 8. Pha loãng axit sunfuric bằng cách cho từ từ axit sunfuric đặc vào nước. 9. Mở chai nước khoáng loại có ga thấy có bọt sủi lên. 10. Cho mẫu natri vào nước, mẫu natri tan dần và có khí thoát ra. Bài 6. Lập các PTHH của các phản ứng theo sơ đồ sau: 1. Cu + AgNO3 o Cu(NO3)2 + Ag t 2. C2H2 + O2 CO2 + H2O 3. NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + NaCl 4. Ba(OH)2 + Na2SO4 o BaSO4 + NaOH t 5. C2H4 + O2 o CO2 + H2O t 6. Fe + Cl2 FeCl3 Trang 3Dạng 2. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Bài 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu hóa học phương pháp học hóa 9 hóa học lớp 9 kiến thức hóa học hóa học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 106 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 38 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 31 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng thực tế
15 trang 30 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 30 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 30 0 0 -
Giáo trình: Hóa học dầu mỏ và khí
125 trang 29 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 29 0 0 -
Chuyên đề Hóa học lớp 9: Các hợp chất của hiđrocacbon và bài tập vận dụng
24 trang 28 0 0 -
tóm tắt hóa học phổ thông: phần 2
202 trang 28 0 0