Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Kim Sơn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là đề cương ôn tập môn Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Kim Sơn giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Kim SơnPHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀUTRƯỜNG THCS KIM SƠNĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2017-2018MÔN: HÓA HỌC 9Ngày kiểm tra: 14/12/2017(Thời gian làm bài: 45 phút)A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0đ)Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài làm.Câu 1: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:A. H2SO4 , KCl, Fe, CuSO4B. HCl, SO3, Al, FeCl2C. HNO3, H 2SO4, CuSO 4, KNO3;D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2;Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hoá họcgiảm dần:A. K, Na, Mg, Al, Zn, Cu.B . Na, Mg, K, Al, Zn, CuC. Mg, Na, K, Al, Zn, Cu.D. K, Al, Cu, Na, Zn,Câu 3: Để loại bỏ CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO2 và O2 thì có thể sục hốn hợp khívào dung dịch nàoA- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư ; C- Sục hốn hợp khí vào nướcB- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch HCl; D- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaClCâu 4: Để thu được kết tủa khi cho dung BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO 4 talàm cách nào?A. ChiếtB. Cô cạnC. LọcD. Chưng cấtCâu 5: Để nhận biết 2 kim loại Al và Fe người ta dùng hoá chất nào sau đây.A. NaOHB. HClC. H2SO4 đặc nguội D. CuSO 4Câu 6: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đâyđể làm sạch dung dịch FeSO4?A. FeB. CuC. ZnD. MgB. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)Câu 1: (2,0 điểm).a) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựngtrong các lọ mất nhãn: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, KNO3b) Vì sao quét nước vôi lên tường một thời gian lại khô và rắn lại?Câu 2: (2,0 điểm).Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:1234Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCâu 3: ( 3,0 điểm). Cho 4,4 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng vớidung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (ở đktc).a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.c. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hòa tan 4,4 gam hỗnhợp A.(Cho Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)...............................Hết........................PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀUTRƯỜNG THCS KIM SƠNI.ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRAHỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018MÔN: HÓA HỌC 9Phần trắc nghiệm: (3 điểm)CâuĐA1B2A3A4C5A6AII. Phần tự luận: (7 điểm)CâuCâu 1(2,0 điểm)Câu2(2,0 điểm)Nội dunga) - Dùng quỳ tím+ Đổi màu đỏ là: H2SO4+ Không đổi màu: KNO3+ Đổi màu xanh là: NaOH, Ba(OH)2- Dùng dung dịch H2SO4+ Có kết tủa trắng là: Ba(OH)2+ Không có hiện tượng gì là: NaOHH 2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2Ob) Do CO 2 trong không khí đã tác dụng với dung dịchnước vôi Ca(OH)2 tạo CaCO 3CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2Oot1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl32) FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3 t3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Ot4) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2OooCâu 3(3,0 điểm)a. Viết các PTHH:Mg+ 2HClMgCl2 + H 2(1)MgO + 2HClMgCl2 + H2O (2)b. - Số mol Hidro tạo thành: nH 2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 molTheo pt (1): nMg = nH2 = 0,1 mol- Khối lượng Mg trong hỗn hợp:mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam- Khối lượng MgO trong hỗn hợp: mMgO = 4,4 - 2,4 = 2gamc. Số mol MgO có trong 4,4 gam hỗn hợp:nMgO = 2 : 40 = 0,05 molTheo pt (1): nHCl (1) = 2nH2 = 2 x 0,1 = 0,2molTheo pt (2): nHCl (2) = 2nMgO = 2 x 0,05 = 0,1mol- Số mol HCl đã dùng: nHCl = 0,2 + 0,1 = 0,3 molĐiểm0,50,50,50,50, 50,50,50,50,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ- Vậy thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng:V dd HCl = 0,3 : 2 = 0,15 lít = 150mlTổng0,25đ0,25đ0,5đ7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Kim SơnPHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀUTRƯỜNG THCS KIM SƠNĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2017-2018MÔN: HÓA HỌC 9Ngày kiểm tra: 14/12/2017(Thời gian làm bài: 45 phút)A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0đ)Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài làm.Câu 1: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:A. H2SO4 , KCl, Fe, CuSO4B. HCl, SO3, Al, FeCl2C. HNO3, H 2SO4, CuSO 4, KNO3;D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2;Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hoá họcgiảm dần:A. K, Na, Mg, Al, Zn, Cu.B . Na, Mg, K, Al, Zn, CuC. Mg, Na, K, Al, Zn, Cu.D. K, Al, Cu, Na, Zn,Câu 3: Để loại bỏ CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO2 và O2 thì có thể sục hốn hợp khívào dung dịch nàoA- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư ; C- Sục hốn hợp khí vào nướcB- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch HCl; D- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaClCâu 4: Để thu được kết tủa khi cho dung BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO 4 talàm cách nào?A. ChiếtB. Cô cạnC. LọcD. Chưng cấtCâu 5: Để nhận biết 2 kim loại Al và Fe người ta dùng hoá chất nào sau đây.A. NaOHB. HClC. H2SO4 đặc nguội D. CuSO 4Câu 6: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đâyđể làm sạch dung dịch FeSO4?A. FeB. CuC. ZnD. MgB. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)Câu 1: (2,0 điểm).a) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựngtrong các lọ mất nhãn: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, KNO3b) Vì sao quét nước vôi lên tường một thời gian lại khô và rắn lại?Câu 2: (2,0 điểm).Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:1234Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCâu 3: ( 3,0 điểm). Cho 4,4 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng vớidung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (ở đktc).a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.c. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hòa tan 4,4 gam hỗnhợp A.(Cho Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)...............................Hết........................PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀUTRƯỜNG THCS KIM SƠNI.ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRAHỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018MÔN: HÓA HỌC 9Phần trắc nghiệm: (3 điểm)CâuĐA1B2A3A4C5A6AII. Phần tự luận: (7 điểm)CâuCâu 1(2,0 điểm)Câu2(2,0 điểm)Nội dunga) - Dùng quỳ tím+ Đổi màu đỏ là: H2SO4+ Không đổi màu: KNO3+ Đổi màu xanh là: NaOH, Ba(OH)2- Dùng dung dịch H2SO4+ Có kết tủa trắng là: Ba(OH)2+ Không có hiện tượng gì là: NaOHH 2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2Ob) Do CO 2 trong không khí đã tác dụng với dung dịchnước vôi Ca(OH)2 tạo CaCO 3CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2Oot1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl32) FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3 t3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Ot4) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2OooCâu 3(3,0 điểm)a. Viết các PTHH:Mg+ 2HClMgCl2 + H 2(1)MgO + 2HClMgCl2 + H2O (2)b. - Số mol Hidro tạo thành: nH 2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 molTheo pt (1): nMg = nH2 = 0,1 mol- Khối lượng Mg trong hỗn hợp:mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam- Khối lượng MgO trong hỗn hợp: mMgO = 4,4 - 2,4 = 2gamc. Số mol MgO có trong 4,4 gam hỗn hợp:nMgO = 2 : 40 = 0,05 molTheo pt (1): nHCl (1) = 2nH2 = 2 x 0,1 = 0,2molTheo pt (2): nHCl (2) = 2nMgO = 2 x 0,05 = 0,1mol- Số mol HCl đã dùng: nHCl = 0,2 + 0,1 = 0,3 molĐiểm0,50,50,50,50, 50,50,50,50,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ- Vậy thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng:V dd HCl = 0,3 : 2 = 0,15 lít = 150mlTổng0,25đ0,25đ0,5đ7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 1 lớp 9 Đề cương HK 1 lớp 9 năm 2017-2018 Đề cương ôn tập môn Hóa học 9 Ôn thi môn Hóa học lớp 9 Phương trình hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 96 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 35 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 34 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 34 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 33 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 30 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Bài giảng Hóa dược: Phân tích định tính
25 trang 26 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Quỳnh Lưu 3
35 trang 24 0 0