Danh mục

Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 420.56 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám cung cấp cho các bạn những kiến thức và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa ThámĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 HỌC KÌ INĂM HỌC 2017 – 2018A. TIẾNG VIỆT:I. KỸ NĂNG:- Phân tích các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ qua các ngữ liệu cụ thể.- Nhận diện và phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết qua các ngữ liệu cụ thể.- Xác định những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua các ngữ liệu cụ thể.- Xác định và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ.II. KIẾN THỨC:1. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ- Khái niệm về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: tạo lập(nói và viết) và lĩnh hội văn bản (nghe và đọc).- Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện vàcách thức giao tiếp2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT+ Phương tiện ngôn ngữ: lời nói/chữ viết.+ Tình huống giao tiếp: trực diện, tức thời (nói)/không trực diện, có điều kiện thời gian (viết).+ Phương tiện phụ trợ: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ (nói)/dấu câu, sơ đồ, bảng biểu (viết).+ Từ ngữ, câu văn: khác nhau về các từ ngữ, kiểu câu, kết cấu văn bản đặc trưng cho từng loại ngôn ngữ.3. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để trao đổi ý nghĩ, tình cảm. Nó được dùng chủyếu ở dạng nói, đôi khi ở dạng viết (nhật kí, tin nhắn,...) hoặc dạng lời nói tái hiện.- Phong cách ngôn ngữ ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng cơ bản: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.4. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ- Khái niệm ẩn dụ, hoán dụ. Phân biệt giữa ẩn dụ và hoán dụ.B. LÀM VĂN:I. KỸ NĂNG: HS biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, sáng rõ.II. KIẾN THỨC:1. TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMa. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này có mốiquan hệ mật thiết với nhau.b. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:- Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)- Văn học hiện đại (đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)c. Con người Việt Nam qua văn học: Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị,văn hóa,đạo đức, thẫm mĩ của người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ: quan hệ với thế giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dântộc, quan hệ xã hội và trong ý thức về bản thân2. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMa. Về khái niệm văn học dân gian: Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tậpthể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.b. Về đặc trưng của văn học dân gian: Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành.c. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam: sgkd. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian+ Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc.+ Văn học dân gian có giá trị sâu sắc về đạo lí làm người.+ Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.3. CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích sử thi “Đăm Săn”)a. Tìm hiểu chung- “Đăm Săn” là thiên sử thi anh hùng tiêu biểu của dân tộc Ê-đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian nước ta nóichung.- Đoạn trích nằm ở phần giữa tác phẩm, kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.b. Đọc- hiểu văn bảnb.1. Nội dung- Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn: cuộc chiến của Đăm Săn và Mtao Mxây diễn ra trong bốn hiệp. Ởđó, Đăm Săn luôn chủ động, thẳng thắng, dũng cảm và mạnh mẽ, còn Mtao Mxây thì thụ động, hèn nhát, khiếp sợ.Với sự giúp đỡ của thần linh, Đăm Săn đã giết chết kẻ thù. Như vậy trong tưởng tượng của dân gian, Đăm Săn làbiểu tượng của chính nghĩa và sức mạnh của cộng đồng, còn Mtao Mxây là biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác.- Cảnh Đăm Săn kêu gọi tôi tớ đi theo mình: Sự hưởng ứng, tự nguyện của dân làng. Đó là sự suy tôn tuyệt đối củacộng đồng với người anh hùng sử thi- Cảnh ăn mừng chiến thắng: con người Ê-đê và thiên nhiên Tây Nguyên đều tưng bừng trong men say chiến thắng.Ở đây nhân vật sử thi Đăm Săn được đặt giữa một bối cảnh rộng lớn của thiên nhiên, xã hội và con người TâyNguyên.b.2. Nghệ thuật: Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăngtiến…b.3. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn- mộtngười trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc,xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi của dân tộc Ê-đê thời cổ đại4. TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY (Truyền thuyết)a. Tìm hiểu truyện- Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy được trích từ truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái tập truyện dân gian được sưu tập vào cuối thế kỉ XVb. Đọc- hiểu văn bảnb.1. Nội dung- An Dương Vương xây thành, chế nỏ, đánh thắng Triệu Đà.- Bi kịch nước m ...

Tài liệu được xem nhiều: