Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 87.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. MỤC TIÊU.1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Nắm được các khái niệm cơ bản: NNSH và PCNNSH cùng những đặc trưng của PCNNSH để làm cơ sở phân biệt với các PC NN khác.- Tích hợp với bài Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX, với bài làm văn qua các bài đã học.2. Kĩ năng: - Rèn luyện và nâng cao năng lực GT trong SH hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện VH GT trong đời sống hiện nay.3. Tthái độ: - Hình thành ở HS có thái độ trân trọng TV khi sử dụng ngôn ngữ để GT .II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.Hoạt động 1(5 phút)1. Kiểm tra bài cũ:* Câu hỏi: Bài tập 3 ( SGK/ 89) Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết.a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.b. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiếm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ.c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng… thì cả ốc, tôm, cua,… chúng chẳng chừa ai sất.* Đáp án: a. Lỗi vì đã sử dụng ngôn ngữ nói: thì đã, hết ý.- Chữa lại: bỏ từ thì đã, hết ý thay từ rất vào trước từ đẹp ở cuối câu.-> Trong thi ca VN có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.b. Lỗi do sử dụng ngôn ngữ nói: vống lên đến mức vô tội vạ.- Chữa lại: Bỏ cụm từ vống lên đến mức vô tội vạ bằng từ quá mức thực tế một các tùy tiện.-> Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đau vào góp vốn không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá mức thực tế một các tùy tiện.c. Lỗi do câu văn tối nghĩa và dùng khẩu ngữ: sất, thì:- Chữa lại: Bỏ từ thì, còn từ sất thay bằng từ cả.-> Từ cá, rùa, ba ba, ếch nhái, ... chim ở gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng, ... đến cả ốc, tôm, cua,...chúng bắt hết chẳng chừa loài nào cả.* Tên HS trả lời:2. Bài mới:Giới thiệu bài mới: (1). Các em đã được học 2 bài: Bài 1: (HĐ GT bằng NN); bài 9: (Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết). Và hôm nay học tiếp bài 12 ( PCNNSH). Cần phải thấy rằng 3 bài này có MQH rất mật thiết với nhau, vì:- Thứ nhất: Con người phải thường xuyên GT bằng ngôn ngữ để trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng, tình cảm và tạo lập quan hệ với nhau.- Thứ hai: Trong XH loài người luôn có hai hình thức GT bằng NN nói và NN viết; trong đó nói là hình thức phổ cập nhất ,mà bất kì ai cũng có thể thực hiện được.- Thứ ba: GT bằng hình thức nói chính là PCNNSH, còn gọi là khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại.HĐ CỦA GVHĐ CỦA HSNỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động2(15 phỳt)Gv yêu cầu hs đọc diễn cảm VD trong sgk.- Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi nào?? Các nhân vật giao tiếp là những ai? Quan hệ giữa họ ntn?HS đọc và trả lờiCuộc hội thoại diễn ra ở:+ Không gian (địa điểm): khu tập thể X.+ Thời gian: buổi trưa.HS đọc và trả lời- Nhân vật giao tiếp:+ Lan, Hưng, Hương: là các nhân vật chính, có quan hệ bạn bè, bình đẳng về vai giao tiếp.+ Mẹ Hương, người đàn ông: là các nhân vật phụ. Mẹ Hương có quan hệ ruột thịt với Hương; người đàn ông và các bạn trẻ có quan hệ xã hội. Cả 2 người đó đều ở vai bề trên.I. Ngôn ngữ sinh hoạt:1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:a. Tìm hiểu ngữ liệu:- Cuộc hội thoại diễn ra ở:+ Không gian (địa điểm): khu tập thể X.+ Thời gian: buổi trưa.- Nhân vật giao tiếp:+ Lan, Hùng, Hương: là các nhân vật chính, ...+ Mẹ Hương, người đàn ông: là các nhân vật phụ.Trên đây là trích dẫn một phần giáo án bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Quý thầy cô có thể tham khảo toàn bộ giáo án trên bằng cách đăng nhập và tải toàn bộ giáo án về máy. Và để thuận tiện hơn trong quá trình xây dựng giáo án, quý thầy cô có thể tham khảo thêm một số tài liệu dưới đâyBài giảng: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtBài soạn: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtHơn nữa, để chuẩn bị cho giáo án tiếp theo, quý thầy cô có thể tham khảo thêm:Bài giảng Tỏ lòngChúc quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu hay xây dựng được nhiều giáo án sáng tạo. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: