![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh Đằng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là đề cương ôn tập môn Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh Đằng giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh ĐằngĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IMôn Toán 8 – Năm học 2017 - 2018A. LÝ THUYẾT:I. Đại số:1) Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC2) Nhân đa thức vơi đa thức: (A +B).(C + D) = AC + AD + BC + BD3) Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ(A + B)2 = A2 + 2AB + B2(A – B)2 = A2 – 2AB + B2A2 – B2 = (A +B)(A – B)(A + B)3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B 3(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:- Đặt nhân tử chung- Dùng hằng đẳng thức- Nhóm hạng tử- Tách hạng tử5) Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.6) Tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức,quy đồng mâu thức chung.7) Quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.II. Hình học:1) Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng các góc của tứ giác.2) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết : hình thang, hình thang cân,hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.3) Nêu các định lí về đường trung bình của tam giác của hình thang.4) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua mộtđường thẳng. Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.5) Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trưóc.6) Định nghĩa đa giác đều, đa giác lồi. Viết công thức tính diện tích của: hình chữnhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.B. BÀI TẬPI.ĐẠI SỐ:Bài 1: Thực hiện phép tính121) - x2y( 2x3 -2 2xy -1);52) (x-2)( x2 +2x+4);3) (x-3y)(3y+x);4) 18x2y2z : 6xyz5) (5xy2 + 9xy – x2y2):(-2xy);6) (2x3+5x2 – 2x+3):(2x2 - x +1);7) (x4 + 2x3+x – 25):(x2 +5);8)4 x 7 3x 62 x 2 2x 2x93 210) 2;x 9 x 3xx2x 2 36.;4 x 24 x 2 4 x 4x2 4 x 4 4 2 x: 213);x 2 3xx 9x2 1: x 12x 4x 4 2 x425x 6;x 2 x 2 4 x29)11)12 6x 2;2x 3x 9 x 112)14)x 1 x 18 x 2+;x 55 xx515)Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.1) 5x2 – 10xy+ 5y2 ;2) x2 -4x+4 – y2;3) 2x2 +3x – 5;224) 5x – 4x + 10xy – 8y; 5) 2x + 5x + 3;6) x2 – y2 – 2x + 2y7) x2 – 25 + y2 +2xy;8) x2 – x – 12;9) x2(x – 1) + 16(1 – x)Bài 3: Tìm x biết:1) x3 – 5x = 0 ;2) 7x(x – 1) = x – 1;3) (3x2 – 1)2 – (3 + x)2 = 03324) 3x – 48x = 05) x + x – 4x = 4Bài 4: Rút gọn biểu thức1) (x +3)(x-3) – 3x(4x-5) +(x – 2)2; 2) (5x – 1) (x + 3) - (x – 3)2 – (2x + 3 ) (2x– 3)3) (x+y)2 - (x -y)24) 98.28 – (184 – 1)(184 + 1)5)x 2 xy;5 y 2 5 xy x 2 4 x2x2 x3:2x2 x2 x2 4 x6) Bài 5: Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chiahết cho đa thức x +2Bài 6: Cho các phân thức sau:2x 6A=;( x 3)( x 2)x 2 4x 42x 4x2 9B= 2;x 6x 99 x 2 16C= 2;3x 4 xD=E=2x x2;x2 4F=3 x 2 6 x 12x3 8a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của mỗi phân thức trên xác định.b) Tìm x để giá trị của mỗi phân thức trên bằng 0c) Rút gọn các phân thức trên.Bài 7: Cho phân thức A =2 x 2 18x 2 3xa) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A được xác định.b) Rút gọn phân thức Ac) Tìm x để giá trị của A = 0d) Tính giá trị của A khi x =12e) Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức A nhận giá trị nguyên.Bài 8: Cho biểu thức B = 1 x2 x 2 4 x 4 x 2 6 x 4.x2xxa) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định.b) Rút gọn các biểu thức Bc) Tính giá trị của B khi x = - 3d) Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.1 2 x 24x x 2 (Đk : x 1 ): x 1 x 1 x 1 x 1 Bài 9: Rút gọn biểu thức: A = Bài 10: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:A = x2 - 4x + 1B = 4x2 + 4x + 11C = (x -1)(x +3)(x + 2)(x + 6)D = 5 - 8x - x2E = 4x - x2 +1II. HÌNH HỌC:Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, E làđiểm đối xứng với D qua C.a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.b) Gọi F là trung điểm của BE. Tứ giác BOCF là hình gì? Vì sao?c) Chứng minh tứ giác DOFE là hình thang cân.d) Hình chữ nhật ABCD có điều kiện gì thì tứ giác BOCF là hình vuông? Khi đótứ giác ABCD là hình gì?Bài 2: Cho tam giác ABC có đường cao AH = 4 cm, cạnh BC = 5 cm. Gọi D, E, Flần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.b) Tính diện tích tam giác ABC.c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác thì tứ giác BDEF là hình chữ nhật, làhình thoi.Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứtự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.a) So sánh các độ dài AM, DE.b) Tứ giác ADMC là hình gì? Vì sao?c) Gọi F là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh tứ giác AMFE là hình bìnhhành.d) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất. Gọi O là trungđiểm của đoạn DE, khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào?Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung tuyến AM. Từ M kẻ MDvuông góc với AB và MH vuông góc với AC, gọi E là điểm đối xứng với M quaH.a) Tứ giác ADMH là hình gì? Vì sao ?b) Chứng minh tứ gíac AMCF là hình thoi.c) Cho AC = 6cm, AB = 8cm. Tính chu vi tứ giác ADMC.C. CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ THAM KHẢOĐỀ 1 (ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2014-2015)Bài 1: (1 điểm) Thực hiện các phép tính:a) x2(3x + 2)b) (10x3y – 25x2y) : 5x2yBài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a) 2x2 – 4xb) x2 – 10x + 25 – 9y2Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:a)18 y 3 15 x 2 . 24 x 4 9 y 3 b)2x5x 2 2x 4 x 16x2 4x 4Bài 4: (1,5 điểm) Cho biểu thức: A =2x x 2a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.b) Rút gọn phân thứcBài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ trung điểm M của cạnh BC kẻMD AB,ME AC ( D AB, E AC ).a) Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh ĐằngĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IMôn Toán 8 – Năm học 2017 - 2018A. LÝ THUYẾT:I. Đại số:1) Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC2) Nhân đa thức vơi đa thức: (A +B).(C + D) = AC + AD + BC + BD3) Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ(A + B)2 = A2 + 2AB + B2(A – B)2 = A2 – 2AB + B2A2 – B2 = (A +B)(A – B)(A + B)3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B 3(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:- Đặt nhân tử chung- Dùng hằng đẳng thức- Nhóm hạng tử- Tách hạng tử5) Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.6) Tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức,quy đồng mâu thức chung.7) Quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.II. Hình học:1) Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng các góc của tứ giác.2) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết : hình thang, hình thang cân,hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.3) Nêu các định lí về đường trung bình của tam giác của hình thang.4) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua mộtđường thẳng. Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.5) Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trưóc.6) Định nghĩa đa giác đều, đa giác lồi. Viết công thức tính diện tích của: hình chữnhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.B. BÀI TẬPI.ĐẠI SỐ:Bài 1: Thực hiện phép tính121) - x2y( 2x3 -2 2xy -1);52) (x-2)( x2 +2x+4);3) (x-3y)(3y+x);4) 18x2y2z : 6xyz5) (5xy2 + 9xy – x2y2):(-2xy);6) (2x3+5x2 – 2x+3):(2x2 - x +1);7) (x4 + 2x3+x – 25):(x2 +5);8)4 x 7 3x 62 x 2 2x 2x93 210) 2;x 9 x 3xx2x 2 36.;4 x 24 x 2 4 x 4x2 4 x 4 4 2 x: 213);x 2 3xx 9x2 1: x 12x 4x 4 2 x425x 6;x 2 x 2 4 x29)11)12 6x 2;2x 3x 9 x 112)14)x 1 x 18 x 2+;x 55 xx515)Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.1) 5x2 – 10xy+ 5y2 ;2) x2 -4x+4 – y2;3) 2x2 +3x – 5;224) 5x – 4x + 10xy – 8y; 5) 2x + 5x + 3;6) x2 – y2 – 2x + 2y7) x2 – 25 + y2 +2xy;8) x2 – x – 12;9) x2(x – 1) + 16(1 – x)Bài 3: Tìm x biết:1) x3 – 5x = 0 ;2) 7x(x – 1) = x – 1;3) (3x2 – 1)2 – (3 + x)2 = 03324) 3x – 48x = 05) x + x – 4x = 4Bài 4: Rút gọn biểu thức1) (x +3)(x-3) – 3x(4x-5) +(x – 2)2; 2) (5x – 1) (x + 3) - (x – 3)2 – (2x + 3 ) (2x– 3)3) (x+y)2 - (x -y)24) 98.28 – (184 – 1)(184 + 1)5)x 2 xy;5 y 2 5 xy x 2 4 x2x2 x3:2x2 x2 x2 4 x6) Bài 5: Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chiahết cho đa thức x +2Bài 6: Cho các phân thức sau:2x 6A=;( x 3)( x 2)x 2 4x 42x 4x2 9B= 2;x 6x 99 x 2 16C= 2;3x 4 xD=E=2x x2;x2 4F=3 x 2 6 x 12x3 8a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của mỗi phân thức trên xác định.b) Tìm x để giá trị của mỗi phân thức trên bằng 0c) Rút gọn các phân thức trên.Bài 7: Cho phân thức A =2 x 2 18x 2 3xa) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A được xác định.b) Rút gọn phân thức Ac) Tìm x để giá trị của A = 0d) Tính giá trị của A khi x =12e) Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức A nhận giá trị nguyên.Bài 8: Cho biểu thức B = 1 x2 x 2 4 x 4 x 2 6 x 4.x2xxa) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định.b) Rút gọn các biểu thức Bc) Tính giá trị của B khi x = - 3d) Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.1 2 x 24x x 2 (Đk : x 1 ): x 1 x 1 x 1 x 1 Bài 9: Rút gọn biểu thức: A = Bài 10: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:A = x2 - 4x + 1B = 4x2 + 4x + 11C = (x -1)(x +3)(x + 2)(x + 6)D = 5 - 8x - x2E = 4x - x2 +1II. HÌNH HỌC:Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, E làđiểm đối xứng với D qua C.a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.b) Gọi F là trung điểm của BE. Tứ giác BOCF là hình gì? Vì sao?c) Chứng minh tứ giác DOFE là hình thang cân.d) Hình chữ nhật ABCD có điều kiện gì thì tứ giác BOCF là hình vuông? Khi đótứ giác ABCD là hình gì?Bài 2: Cho tam giác ABC có đường cao AH = 4 cm, cạnh BC = 5 cm. Gọi D, E, Flần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.b) Tính diện tích tam giác ABC.c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác thì tứ giác BDEF là hình chữ nhật, làhình thoi.Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứtự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.a) So sánh các độ dài AM, DE.b) Tứ giác ADMC là hình gì? Vì sao?c) Gọi F là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh tứ giác AMFE là hình bìnhhành.d) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất. Gọi O là trungđiểm của đoạn DE, khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào?Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung tuyến AM. Từ M kẻ MDvuông góc với AB và MH vuông góc với AC, gọi E là điểm đối xứng với M quaH.a) Tứ giác ADMH là hình gì? Vì sao ?b) Chứng minh tứ gíac AMCF là hình thoi.c) Cho AC = 6cm, AB = 8cm. Tính chu vi tứ giác ADMC.C. CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ THAM KHẢOĐỀ 1 (ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2014-2015)Bài 1: (1 điểm) Thực hiện các phép tính:a) x2(3x + 2)b) (10x3y – 25x2y) : 5x2yBài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a) 2x2 – 4xb) x2 – 10x + 25 – 9y2Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:a)18 y 3 15 x 2 . 24 x 4 9 y 3 b)2x5x 2 2x 4 x 16x2 4x 4Bài 4: (1,5 điểm) Cho biểu thức: A =2x x 2a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.b) Rút gọn phân thứcBài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ trung điểm M của cạnh BC kẻMD AB,ME AC ( D AB, E AC ).a) Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 1 lớp 8 Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán 8 Ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8 Đề cương môn Toán lớp 8 Nhân đa thức vơi đa thức Phương pháp phân tích đa thứcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Đại số lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
196 trang 52 0 0 -
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toan lớp 8 (Kèm hướng dẫn giải)
21 trang 40 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc
10 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
6 trang 30 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 8: Chương 1 - Phép nhân và phép chia của đa thức
46 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
7 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
8 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2017-2018
4 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
19 trang 23 0 0 -
Kế hoạch giáo dục bộ môn Toán 8 - Trường THCS Nghĩa Lâm
73 trang 22 0 0